HIỆU QUẢ CỦA LIỀU LƢỢNG ĐƢỜNG LÊN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tia gamma và môi trường nuôi cấy lên sự sinh trưởng và phát triển của cây mè (sesamun indicum l.) in vitro (Trang 71 - 73)

PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG MÈ ĐEN THẾ HỆ M1V1CẦN THƠ XỬ LÝ

TIA LIỀU LƢỢNG 35 GY

3.4.1. Chiều cao gia tăng

Kết quả Bảng 3.33 cho thấy liều lƣợng đƣờng có sự ảnh hƣởng lên chiều cao gia tăng của cây ở cả 3 TSKC khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Ở thời điểm 1 TSKC liều lƣợng đƣờng 10 đạt chiều cao gia tăng cao (20,44 mm ) không khác biệt so với liều lƣợng đƣờng 20 (22.27 mm) và đạt thấp nhất là 8,3306 mm ở liều lƣợng đƣờng 0.

Liều lƣợng đƣờng 10 đạt chiều cao gia tăng cao (16,18 mm) không khác biệt so với liều lƣợng đƣờng 20 (14,58 mm) nhƣng khác biệt với các nghiệm thức còn lại ở thời điểm 2 TSKC.

Ở thời điểm 3 TSKC, liều lƣợng đƣờng 10 đạt chiều cao gia tăng cao nhất là 9,81 mm và đạt thấp là 3 liều lƣợng đƣờng 20 (5.02 mm), 40 (5,01 mm), 50 (5,30 mm).

Bảng 3.33 Chiều cao gia tăng (mm) sau 1 - 3 tuần nuôi cấy trong môi trƣờng nuôi cấy có liều lƣợng đƣờng khác nhau

Liều lƣợng đƣờng (mg/l)

Chiều cao gia tăng của cây (mm)

1 TSKC 2 TSKC 3 TSKC 0 8,33 d 5,24 b 8,32 b 10 20,44 a 16,18 a 9,81 a 20 22,27 a 14,58 a 5,02 c 30 14,78 b 6,52 b 7,37 b 40 15,93 b 7,58 b 5,01 c 50 10,67 c 4,88 b 5,30 c F ** ** ** CV (%) 8,43 16,87 8,69

Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê, ns: không khác biệt, **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

3.4.2. Số lá gia tăng

Kết quả Bảng 3.34 cho thấy liều lƣợng đƣờng có ảnh hƣởng lên số lá gia tăng của cây ở cả 3 TSKC khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Ở tuần 1 sau khi nuôi cấy, liều lƣợng đƣờng 40 đạt số lá gia tăng cao nhất là 2,6 lá khác biệt không ý nghĩa so với liều lƣợng đƣờng 50 (2,5 lá) nhƣng khác biệt so với các nghiệm thức còn lại. Số lá tiếp tục gia tăng 2 TSKC, đạt cao nhất là 4,1lá ở liều lƣợng đƣờng 40 và đạt thấp nhất ở liều lƣợng đƣờng 0 là 1,1 lá. Sau 3 tuần nuôi cấy, số lá gia tăng cao ở các nghiệm thức liều lƣợng đƣờng 10, liều lƣợng đƣờng 20, liều lƣợng dƣờng 30 đạt số lá lần lƣợt là 2,7 lá, 2,8 lá và 3,2 lá khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.

Bảng 3.34 Số lá gia tăng sau 1 - 3 tuần nuôi cấy trong môi trƣờng có liều lƣợng đƣờng khác nhau

Liều lƣợng đƣờng (mg/l)

Số lá gia tăng của cây

1 TSKC 2 TSKC 3 TSKC 0 0,4 d 1,1 f 1,6 c 10 1,3 c 2,8 d 2,7 a 20 1,7 b 3,8 b 2,8 a 30 1,8 b 2,0 e 3,2 a 40 2,6 a 4,1 a 2,1 b 50 2,5 a 3,3 c 1,7 bc F ** ** ** CV (%) 9,12 4,70 11,68

Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê, ns: không khác biệt, **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Theo kết quả của Lê Văn Sĩ (2008), đã thực hiện thí nghiệm nuôi cấy chồi hoa hồng trong các môi trƣờng nuôi cấy có liều lƣợng đƣờng 0, 10, 20, 30, 40, 50 g/l và cho kết luận liều lƣợng đƣờng 30-50 g/l cho tỉ lệ sống, sinh trƣởng và phát triển tốt.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tia gamma và môi trường nuôi cấy lên sự sinh trưởng và phát triển của cây mè (sesamun indicum l.) in vitro (Trang 71 - 73)