2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triến của Công ty Thông tin di động
Công ty Thông tin di động (tên Tiếng Anh là Vietnam Mobile Telecomunication Services Company, viết tắt là VMS), trụ sở chính tại 811A Giải
Phóng, quận Hoàng Mai, Hà Nội, được thành lập ngày 16/04/1993 theo Quyết
định số
321/QĐ-TCCBLĐ của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện (tiền thân của Bộ Thông
tin - Truyền thông ngày nay). Theo đó, VMS là doanh nghiệp nhà nước hạch
toán độc
lập, trực thuộc Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bưu
chính - Viễn thông Việt Nam VNPT). Nhiệm vụ được giao là xây dựng và vận hành
khai thác mạng lưới thông tin di động (bao gồm cả nhắn tin) hiện đại, sử dụng công
nghệ tiên tiến, kết họp nối mạng thông tin di động toàn cầu và khu vực, kết họp nối
mạng viễn thông cố định. Chức năng kinh doanh chính là cung cấp loại hình
dịch vụ
thông tin di động đa dạng: Điện thoại, nhắn tin, fax, truyền số liệu,... phục vụ
nhu cầu
thông tin của Đảng, Nhà nước, phục vụ an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hoá xã
hội, y
tế và phục vụ đời sổng nhân dân cả nước.
Ngay trong giai đoạn đầu, Công ty đã có những bước tiến vừng chắc, khẳng
nhận và sở hữu toàn bộ tài sản phía nước ngoài đầu tư theo Hợp đồng với giá tượng trưng là 01 USD.
Việc thực hiện Hợp đồng BCC với đối tác nước ngoài đã tạo điều kiện
thuận lợi
cho VMS mớ rộng vùng phủ sóng và khai thác, kinh doanh có hiệu quả dịch vụ thông
tin di động. Tốc độ tăng thuê bao, doanh thu, lợi nhuận hàng năm liên tục đạt mức cao.
Ngày 19/05/2005, Họp đồng BCC hết hiệu lực. Theo Họp đồng, Công ty tiếp
nhận toàn bộ tài sản trang thiết bị mạng lưới cũng như các tài sản khác phát sinh trong
quá trình thực hiện Họp đồng Họp tác kinh doanh. Phát huy những thành công, kinh
nghiệm tích luỹ được, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty đã đoàn kết, phấn
đấu, làm chủ được công nghệ kỳ thuật, sáng tạo và bài bản trong kinh doanh.
Nhờ đó,
Công ty đã vượt qua được khó khăn, tiếp tục đà tăng trưởng cao hơn so với các năm
trước. Tính đến thời điểm kết thúc năm 2007, Công ty chiếm gần 40% thị phần thông
tin di động, khẳng định vị trí số 1 trong số các doanh nghiệp khai thác dịch vụ thông
tin di động trên toàn quốc.
Trong năm 2007, mạng thông tin di động MobiFone được đánh giá là mạng
thông tin di động có chất lượng tốt nhất về chất lượng thoại, tính cước, chỉ tiêu
về dịch
vụ hỗ trợ khách hàng theo kết quả đo kiểm được công bố chính thức của Cục
Quản lý
chất lưọưg Buư chính Viễn thông và Công nghệ thông tin với các chỉ tiêu vượt
trội so
với tiêu chuẩn của ngành và kết quả đo kiềm của các mạng thông tin di động
Công ty VMS là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, hạch
toán độc lập trực
thuộc Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT). Do đó,
ngoài việc phải
tuân thú các quy định của Nhà nước áp dụng đối với doanh nghiệp
nhà nước, VMS
còn phái tuân thủ một số các ràng buộc, quy định của VNPT. Điều
này thể hiện ở một
số điểm chính sau:
về giá cước: Căn cứ vào quy định khung của Bộ Thông tin
Truyền thông, VNPT
quy định giá cước cụ thế đối với các loại dịch vụ VMS cung
cấp trên thị trường,
về đầu tư: thực hiện theo phân cấp. Đối với các dự án đầu tư
mạng lưới, cơ sở hạ
tầng, trang thiết bị khác,., có giá trị dưới 20 tỷ VND, VMS trực
tiếp thực hiện.
Đối với các dự án đầu tư có giá trị từ 20 tỷ trở lên, VMS lập kế
hoạch trình
VNPT phê duyệt và ra quyết định đầu tư, VMS thực hiện các
thú tục triến khai
dự án.
về kế hoạch sán xuất - kinh doanh: VNPT giao kế hoạch hàng
năm, bao gồm các
chỉ tiêu:
+ Thuê bao phát triến
+ Doanh thu
- Giám đốc Công ty: Quản lý và điều hành toàn bộ Công ty. Phê duyệt các kế hoạch
đầu tư, kế hoạch sản xuất - kinh doanh. Chỉ đạo công tác phát triên mạng lưới, công
nghệ và sản phẩm mới, công tác tố chức cán bộ,...
- Các Phủ giảm đoc Công ty: bao gồm các phó giám đốc phụ trách đầu tư, phó
giám
đốc phụ trách tài chính, phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Các Phó giám đốc
thực hiện
chỉ đạo và điều hành các mặt hoạt động của Công ty theo phân công của Giám đốc.
- Phòng Ke hoạch - Bủn hàng: Quản lý, tổ chức thực hiện công tác kế hoạch,
công tác
bán hàng. Tổng họp, cân đối và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu
tư, kế
hoạch chi phí toàn Công ty. Tổ chức theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện
Diễn giải Tổng sốĐại học và trên ĐH Cao đẳn Trung học Công Tổng số LĐ đến 31/12/2007 1.822 Lao động quản lý 267 236 31
Lao động kỹ thuật, nghiệp vụ 1.525 1.448 77
Lao động phục vụ 30 9 7 14
- Phòng Tin học - Tính cước: Quản lý, điều hành việc phát triển công nghệ
thông tin
hỗ trợ công tác quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu phát triển
các dịch
vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động. Quản lý và vận hành hệ thống tính
cước và quản lý khách hàng. Thực hiện công tác đối soát cước.
- Phòng Tô chức - Hành chỉnh: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và thực hiện
việc
kiện toàn bộ máy tổ chức, nhân sự của công ty. Thực hiện các công tác tuyển dụng,
đào tạo, hành chính quản trị, thi đua khen thưởng,...
- Phòng Chăm sóc khách hàng: Quản lý khách hàng và thực hiện các dịch vụ
sau bán
hàng.
- Phòng Thanh toán cước phỉ: Tổ chức bộ máy, thực hiện công tác thanh toán
cước phí
với khách hàng.
- Phòng Thẩm tra - Quyết toán: Tổ chức thẩm tra và trình duyệt quyết toán các
dự án
đầu tu- hoàn thành, dự án sử dụng nguồn chi phí có giá trị lớn,... thuộc thẩm
quyền phê
duyệt quyết toán của Giám đốc Công ty
- Phòng Ke toán - Thong kê - Tài chỉnh: To chức thực hiện và quản lý hoạt
động kế
toán, hoạt động tài chính, công tác thống kê trong toàn Công ty. Huy động, bảo
toàn và
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của Công ty.
- Ban quản lý dự án: Quản lý, tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng
các công trình thông tin di động.
- Phòng Quản lý Đầu tư xây dựng: Quản lý nghiệp vụ về công tác đầu tư xây
dựng của
43 + Ke hoạch đầu tu- và kế hoạch chi phí vừa bao gồm kế hoạch bộ phận chức năng (của các phòng chức năng Công ty), vừa bao gồm kế hoạch phân
cấp cho
các Trung tâm trực thuộc. Do đó việc xây dựng kế hoạch cần được cân đối
đồng bộ, tránh chồng chéo, lãng phí, không hợp lý, không đe xảy ra tình trạng
một việc cả phòng chức năng và trung tâm đều đăng ký thực hiện hoặc cùng
không đăng ký,...
2.1.2.2 Đội ngũ lao động
Công ty có đội ngũ lao động trẻ, nhiệt huyết với công việc. Trình độ, kiến thức,
năng lực của lực lượng lao động quản lý của VMS được đào tạo về co bản và chuyên
sâu, bước đầu đã đáp ứng được đòi hỏi thực tiễn. Thu nhập ổn định và cao hon mặt
Nguồn: Bảo cảo tông kết công tác SXKD năm 2007 & triên khai kế hoạch năm 2008-Công ty VMS 2008
Có thế nói, Công ty Thông tin di động hiện đang sở hữu một đội ngũ lao động
có trình độ cơ bản tốt, thường xuyên được đào tạo nâng cao, được kế thừa kinh nghiệm
quản lý, khai thác mạng cũng như quản trị kinh doanh viễn thông tù' các thế hệ trước.
Trong giai đoạn hiện nay, đây là một lợi thế cạnh tranh không nhỏ của VMS so
với các
đổi thủ cạnh tranh. Đồng thời cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá
44 các bộ phận xác định đầy đủ, thường xuyên cập nhật theo thực tế sản xuất kinh doanh.
Quá trình tính toán xây dựng kế hoạch nhanh chóng, kịp thời.
2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
về mạng lưới GSM
Công tác đầu tư mở rộng năng lực phục vụ của toàn bộ hệ thống kỹ thuật được
chú trọng. Chỉ tính riêng trong năm 2007, số trạm thu phát sóng và dung lượng mạng
lưới đã được mớ rộng và phát triên gấp 2 lần so với năm 2006.
+ Sổ lượng tổng đài MSC: 21 cái với dung lượng hơn 12 triệu thuê bao
+ Số lượng trạm thu phát sóng: 3.316 trạm
+ Dung lượng hệ thống IN được mở rộng lên 15 triệu thuê bao + Sổ lượng tổng đài nhắn tin SMSC: 9 cái với dung lượng trên 5 triệu bản tin.
Thông qua việc kết hợp chặt chẽ với các đối tác cung cấp thiết bị mạng lưới, Công ty luôn đi đầu trong việc tìm hiếu và ứng dụng các giải pháp công nghệ tiên tiến
nhất như EDGE, Enhance íull rate, công nghệ nhảy tần số nhóm Synthesizer,... nhằm
đem đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ và những tiện ích tốt nhất, về mạng tin học tính cước
Hệ thống tính cước, trang thiết bị tin học thường xuyên được nâng cấp, bảo
dường không đế xảy ra những sự cố kéo dài, đáp ứng yêu cầu phục vụ, hỗ trợ khách
hàng và yêu cầu quản lý. Trang thiết bị tin học phục vụ cán bộ công nhân viên đảm
bảo mỗi máy vi tính / người, định kỳ 03 năm thay máy một lần. Hệ thống e-mail nội
quan hành chính sự nghiệp trung ương và địa phương. Là mạng di động đầu
tiên, với
phương châm không thay đổi trong 15 năm qua là luôn mang lại cho khách
hàng dịch
vụ có chất lượng tốt nhất, nên VMS đã chiếm lĩnh được phân khúc khách hàng này.
Trong ba năm trở lại đây, cùng với sự xuất hiện của các doanh nghiệp
khai thác
dịch vụ thông tin di động như S-Fone, HT Mobile, Viettel thì việc cạnh tranh
giữa các
doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Điều này dẫn tới sự ra đời nhanh
chóng của
các dịch vụ mới với giá cước ngày càng giảm. Các phân khúc thị trường thấp
hơn (cán
bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên) chiếm tỷ trọng chủ yếu. Do có nhiều sự lựa chọn,
nên khách hàng nhìn chung đều trở nên khó tính và có yêu cầu ngày càng cao:
dịch vụ
chất lượng tốt, giá rẻ, phục vụ tốt,... Công cụ cạnh tranh chủ yếu là khuyến mại, vì
vậy dẫn tới hiện tượng khách hàng thường xuyên thay đổi nhà cung cấp đế hưởng
khuyến mại.
Đặc điếm khách hàng như trên cho thấy, công tác xây dựng kế hoạch bên cạnh
việc thu hút thuê bao mới, cần quan tâm tới việc duy trì khách hàng đã có. Nội dung
bao gồm cả kế hoạch khuyến khích thuê bao tiếp tục sử dụng, kế hoạch đào tạo giao
dịch viên nhằm nâng cao chất lưọng phục vụ khách hàng,... Đặc điểm về thị trường
Theo dự đoán của nhiều chuyên gia viễn thông quốc tế, thị trường thông
tin di
động Việt Nam sè đạt tới con số 90 triệu thuê bao vào năm 2010, trong khi đó
tính tới
2002 200 3 20042005 2006 2007 Số thuê bao phát triên mới 402 622 1.259 2.517 4.732 10.066 Số thuê bao thực phát triển 195 356 888 1.155 1.836 6.480
Thuê bao hoạt
động trên
820ích hiện đại nhất, tuy nhiên bị hạn chế bởi thiết bị máy di động cầm tay. Trong khi 1.176 2.064 3.220 5.056 11.535 đó, Viettel đem đến cho khách hàng khái niệm “dịch vụ giá rẻ”. Với chính sách giá giảm
từ 30% - 40% so với giá của MobiFone và VinaPhone (hai doanh nghiệp này bị khống
chế giá do chiếm thị phần chi phối), Viettel đã thu hút được nhiều khách hàng,
đặc biệt
là giới trẻ hoặc tầng lớp có thu nhập thấp trong xã hội. Cùng với chính sách
giảm giá
cước, các chưcmg trình khuyến mại đã không còn mang tính kích thích khách EVN SFone
26% Ngu ồn: Báo cáo tông kết côn SXKD năm 2007 & triển khai kế hoạch 2008 - Công ty VMS 2008
Hiện nay, hai mạng MobiFone và Viettel đang dẫn đầu thị trường với
tông số
gần 70%. Mạng VinaPhone chiếm 26%, còn lại các mạng sử dụng công nghệ CDMA
chỉ chiếm khoảng 7% thị phần.
Nhìn chung, trong thời gian tới, đối thủ trực tiếp của MobiFone là Viettel. Với
ưu thế của người đi sau, Viettel có lợi thế về tổ chức bộ máy, hệ thống quản lý, cộng
với đặc thù của ngành quân đội. Tuy nhiên, do ngay từ khi ra đời, Viettel đã
phát động
và chấp nhận cuộc cạnh tranh bàng giá cước, đồng thời do tốc độ phát triển quá nhanh
47
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2002 - 2007
Với mục tiêu cung cấp cho khách hàng dịch vụ đa dạng, chất lượng cao nhất,
công ty thường xuyên đầu tu- nâng cấp mạng lưới, úng dụng những công nghệ
mới, bồi
dường đội ngũ cán bộ nhàm phục vụ khách hàng tốt nhất.
Công ty Thông tin di động hiện đang cung cấp tới khách hàng rất nhiều
các dịch
vụ đa dạng, tiện lợi bao gồm:
+ Các dịch vụ thoại căn bản: trong nước / quốc tế + Dịch vụ nhắn tin nhắn SMS / MMS + Dịch vụ thư điện tử + Dịch vụ hộp thư thoại + Dịch vụ WAP / GPRS + Dịch vụ chuyến vùng quốc tế + Dịch vụ thông báo CUỘC gọi nhỡ + Dịch vụ LiveScore
+ Dịch vụ thông tin nội dung + Dịch vụ nhạc chuông chờ +
Nhằm đáp ứng những phân đoạn thị trường khác nhau, Công ty đã thiết kế
nhiều loại sản phâm với những đặc điếm về phưong án tính cước khác nhau.
Hiện nay,
khách hàng có thê chọn lựa 05 loại sản phâm khác nhau:
Nguồn: Bảo cáo tông kết hoạt động SXKD giai đoạn 2002 - 2006 và Báo cảo
tông kết công tác SXKD năm 2007 & trỉên khai kế hoạch năm
2008 -
Công ty VMS
Neu lấy năm 2002 làm mốc, thì tốc độ tăng trưởng thuê bao bình quân hàng
năm của Công ty giai đoạn này là 72,01% / năm (thuê bao hoạt động trên
mạng). Tốc
độ tăng trưởng chóng mặt, song Công ty luôn được khách hàng đánh giá cao về chất
lượng. Năm 2006, mạng MobiFone được báo Le Courier của Thông tấn xã Việt nam
bình chọn là một trong 10 thương hiệu mạnh của Việt nam. VMS-MobiFone được
đánh giá là doanh nghiệp ICT (doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực điện tử - viễn
thông) có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất. Ngày 09/01/2007 tại Giải thưởng
Hình số 2.3: Biếu đồ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận 2002-2007 (Đvt: tỷ đồng) 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 u13485 □ 7050 □ 5116 n3R47 □ 2633 b — f 878 "I 2002 2003 2004 2005 2006 2007
□ Doanh thu ■ Lợi nhuận
Nguồn: Bảo cáo tông kết hoạt động SXKD giai đoạn 2002 - 2006 và Báo cảo
tông kết công tác SXKD năm 2007 & trỉên khai kế hoạch năm 2008 - Công ty VMS
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỤNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG
Ke hoạch kinh doanh được Ban giám đốc Công ty VMS xác định là công cụ quản trị quan trọng, là trung tâm của việc điều hành hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.2.1 Hệ thống kế hoạch và quy trình xây dụng kế hoạch sản xuất - kinh doanh
Xét về cấp độ, Công ty cũng mới chỉ tập trung vào kế hoạch sản xuất - kinh
doanh hàng năm. Ke hoạch dài và trung hạn chưa được quan tâm. Ke hoạch
chiến lược
chỉ tồn tại trong quan điểm của Ban giám đốc, chưa có văn bản tài liệu cụ thể. Kc hoạch sản xuất - kinh doanh hàng năm của Công ty VMS được xây
Hàng năm Công ty nhận kế hoạch do Tập đoàn giao. Ke hoạch này trước
hết do
Công ty dự kiến và đăng ký với Tập đoàn, sau đó Tập đoàn sê cân đối và điều chỉnh
chung.
Nội dung của kế hoạch này bao gồm các chỉ tiêu tông quát như số thuê