Ke hoạch tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty thông tin di động (Trang 29)

Vị trí

Ke hoạch tài chính là một thành phần quan trọng của hệ thống kế hoạch sản

xuất - kinh doanh. Ke hoạch tài chính thể hiện một cách tổng họp các quyết

định, các

chức năng và các chương trình của doanh nghiệp về việc sử dụng và huy động vốn.

Đồng thời, nó còn là phương tiện đổ thực hiện chính sách tài chính của doanh nghiệp.

Các nội dung chủ yếu

+ Xác định các nhu cầu sử dụng tài chính + Xác định các nguồn vốn cơ bản và cơ cấu nguồn vốn

+ Thiết lập cơ chế phân bô nguồn lực tài chính một cách họp lý

Căn cứ lập kế hoạch

+ Mục tiêu và định hướng phát triển doanh nghiệp + Ket quả phân tích tài chính hiện tại + Các chính sách tài chính của doanh nghiệp

+ Chỉ tiêu kế hoạch phát triển doanh nghiệp, chương trình hành động,.. + Thuế, lãi suất,...

1.2.2 Mối liên hệ giữa các bộ phận của kế hoạch

Các bộ phận kế hoạch vừa trình bày ở trên là những bộ phận căn bản của kế

hoạch sản xuất - kinh doanh ở phần lớn các doanh nghiệp. Chúng có vai trò, vị

trí khác

nhau nhưng có mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau. Mỗi kế hoạch bộ phận có những

chỉ tiêu riêng thuộc lĩnh vực mình, song cuối cùng chúng vẫn có chung một mục tiêu

duy nhất: tối đa hoá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Ke hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bộ phận chủ đạo của kế hoạch sản

xuất - kinh doanh. Mọi bộ phận kế hoạch khác đều phải bắt đầu và dựa vào kế hoạch

tiêu thụ và sản xuất để xây dựng các chỉ tiêu của mình. Ke hoạch sản xuất và

tiêu thụ

sản phẩm là bộ phận được cấp quản trị cao nhất trong doanh nghiệp quan tâm và chú

trọng nhất. Bởi suy cho cùng, doanh nghiệp hoạt động là nhàm mục tiêu lợi nhuận,

doanh thu. Các mục tiêu này lại chỉ có được thông qua hoạt động sản xuất và

tiêu thụ

sản phẩm.

Ke hoạch sản xuất và tiêu thụ là căn cứ định hướng để xây dựng kế hoạch khoa

học - công nghệ. Chủng loại, tính năng, quy mô sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp đặt

mục tiêu thực hiện trong năm kế hoạch quy định chủng loại, chất lượng, số

lượng vật

tư cần thiết, là yêu cầu mà kế hoạch cung ứng vật tư phải đảm bảo. Ke hoạch

xây dựng

cơ bản và sửa chừa lớn phải căn cứ vào quy mô sản xuất tiêu thụ năm kế hoạch

mà xây

dựng khối lượng công việc của mình. Thông qua việc mở rộng quy mô sản xuất, mạng

định mức lao động tiền lương, định mức tiêu hao vật tư thay đổi, làm thay đôi kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch cung ứng vật tư. Ke hoạch xây dựng cơ bản và

sửa chừa lớn được lập căn cứ vào kế hoạch khoa học - công nghệ, phải phục vụ tốt

việc triển khai, vận hành các kết quả của kế hoạch khoa học - công nghệ. Ke hoạch

khoa học - công nghệ quy định năng suất, định mức dự trừ sản xuất, từ đó làm giảm

chi phí sản xuất, giảm quy mô vốn lưu động trong quá trình kinh doanh. Như

vậy, kế

hoạch khoa học - công nghệ ảnh hưởng quan trọng tới khả năng giảm giá thành sản

phấm của doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một điều hết sức quan trọng khi xây dựng kế hoạch khoa học - công nghệ là

phải xuất phát từ thị trường, căn cứ vào nhu cầu thị trường, kế hoạch sản xuất và tiêu

thụ đổ có kế hoạch nghiên cứu, úng dụng công nghệ vào sản xuất, từ đó doanh nghiệp

có thê cung ứng sản phấm, dịch vụ tốt nhất, hiện đại nhất với giá thành thấp nhất có

thê. Ke hoạch khoa học - công nghệ nếu không xuất phát từ việc nghiên cứu nhu cầu

thị trường sẽ dẫn tới doanh nghiệp bán sản phấm mà mình có, chứ chưa chắc đã

là cái

mà thị trường cần. Điều này khiến mức độ rủi ro của dự án đầu tư khoa học - công

nghệ là rất cao. Việc thực hiện kế hoạch khoa học - công nghệ đòi hỏi nguồn vốn không nhỏ trong tổng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Thất bại của một

dự án

đầu tư công nghệ mới có the dẫn tới phá sản doanh nghiệp.

Ke hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn chịu ảnh hướng của kế hoạch sản

xuất, tiêu thụ và kế hoạch khoa học - công nghệ. Yêu cầu của kế hoạch xây dựng cơ

bàng tiền mọi hoạt động của doanh nghiệp: kết quả sản xuất kinh doanh, nguồn

lực tài

chính để thực hiện các kế hoạch bộ phận khác. Ke hoạch tài chính là một trong các

1.3 NHŨNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỤNG KẾ HOẠCH

NAM

1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm

Theo Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông, dịch vụ viễn thông là dịch vụ

truyền ký

hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của

thông tin

giữa các điểm kết nối của mạng viễn thông. Xã hội ngày càng phát triển thì các

dịch vụ

viễn thông ngày càng trở nên thiết yếu đối với đời sống kinh tế xã hội. Sản

phẩm dịch

vụ viễn thông có một số đặc điếm sau:

Dịch vụ viễn thông là sản phẩm vô hình, không nhìn thấy được, chỉ biết được

chất lượng khi tiêu dùng. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc độ sằn có của sản phẩm,

an toàn khi sử dụng, mức độ thoả mãn khi có nhu cầu và hướng dẫn chu

đáo khi

sử dụng.

Sản phấm của doanh nghiệp viễn thông là dịch vụ, mang tính không chia cắt

được. Quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm phải diễn ra đồng thời.

Dịch vụ viễn thông được tiêu dùng tại chồ, do đó chịu ảnh hưởng của các

yếu tố

địa lý, địa hình, trình độ phát triển kinh tế xã hội cùng như nhu cầu của khách

hàng tại các vùng địa lý khác nhau.

Quá trình tạo sản phẩm dựa hoàn toàn trên một hệ thống mạng lưới, trang

thiết bị

chăm sóc khách hàng, đặc biệt là Tổng đài hồ trợ khách hàng qua điện thoại

24/24, phải được là một phần không thể thiếu trong kế hoạch sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp. Đội ngũ nhân viên giao dịch chiếm tỷ lệ cao trong

các doanh nghiệp viễn thông và cần được đào tạo thường xuyên.

1.3.2 Đặc điếm về thị trường và khách hàng

Kê từ khi chính sách mớ cửa nền kinh tế được thực hiện (năm 1986), nền kinh

tế Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

tăng lên

từ 109 nghìn tỷ VND năm 1986 lên 393 nghìn tỷ VND năm 2006. Tốc độ phát triển

GDP năm 2006 là 8,2% và năm 2007 là 8,5%.

Sự phát triên của nền kinh tế đất nước tạo cơ hội cho thị trường viễn

thông và

các doanh nghiệp viễn thông phát triến. Liên tục trong sáu năm, tù’ năm 2002 - 2007,

thị trường viễn thông luôn tăng trưởng trên 30% mỗi năm, đặc biệt trong hai

năm trở

lại đây tốc độ tăng trưởng đã vọt lên trên 50%/năm. Việt Nam trở thành quốc

gia có

ngành viễn thông tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Đồng thời, mức độ cạnh

tranh trên

thị trường cũng trở nên ngày càng gay gắt.

Thị trường phát triển với tốc độ nhanh, tính cạnh tranh cao dẫn tới việc

công tác

dự báo trong xây dựng kế hoạch phải hết sức chuyên nghiệp, chính xác. Ke

hoạch thuê

bao, sản lượng và doanh thu có chính xác mới xây dựng được kế hoạch đầu tư mạng

lưới đáp ứng được nhu cầu thị trường. Các kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch tài

cùng, các nhà phân phối trung gian: đại lý, điềm bán lẻ. Doanh nghiệp viễn

thông phải

lấy sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng là mục đích hoạt động. Những động

thái về

nhu cầu, về sự thoả mãn về lợi Ích là những áp lực đổi với hoạt động của doanh nghiệp

viễn thông. Sự tự do chọn lựa sản phẩm viễn thông, dẫn tới cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp cung cấp dịch vụ.

Trong một thời gian dài trước đây, giá cước dịch vụ viễn thông rất cao so với

mặt bàng thu nhập chung của xã hội, do đó nó gần như là loại hàng hoá xa xỉ. Khách

hàng sử dụng dịch vụ viễn thông giai đoạn này thường là những tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có thu nhập cao và ổn định. Đối với đối tượng này, yếu tố quan trọng

là chất lượng dịch vụ.

Tuy nhiên, thời điểm hiện nay, với chính sách mở cửa Nhà nước, thế độc quyền

của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) bị phá vờ, các nhà khai thác viễn thông

khác ra đời. Cạnh tranh tăng lên làm giá cước dịch vụ ngày càng giảm thấp.

Dịch vụ

viễn thông đã trở thành dịch vụ thiết yếu của đời sống xã hội. Chính bởi vậy,

bên cạnh

việc đảm bảo chất lượng dịch vụ, việc mở rộng vùng phục vụ, tiến hành ứng dụng

công nghệ mới nhằm đa dạng hoá dịch vụ, cung cấp các gói sản phẩm cho các đối

tượng khách hàng khác nhau cũng trớ thành mục tiêu sống còn của doanh

nghiệp viễn

thông. Công tác xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ phải đảm bảo phát triên kênh

phân phối nhằm phục vụ khác hàng. Ngân sách cho các hoạt động marketing, quảng

mới công nghệ được coi là quá trình phát triển có tính hệ thống, là khoảng thời gian

cần thiết biến ý tưởng mới thành sản phẩm hay dịch vụ có thể tiêu thụ trên thị trường.

Tiến trình đôi mới công nghệ làm cho vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn hơn. Sự

thay đối của công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn

thông có thể cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới, khai thác những thị trường mới,... nhưng mặt khác, nó cũng mang lại những thách thức và nguy cơ không nhỏ.

Chính vì vậy, việc xây dựng kế hoạch khoa học - công nghệ hợp lý, nằm trong

một chiến lược công nghệ và sản phẩm đúng đắn có ý nghĩa quyết định sự tồn

tại, phát

triển của doanh nghiệp viễn thông. Ke hoạch khoa học - công nghệ phải đảm

bảo trang

thiết bị được đầu tu- phải có tính kế thừa, có thể nâng cấp mở rộng.

Dịch vụ viễn thông được cung cấp bởi hệ thống trang thiết bị, máy móc, đường

truyền, máy thu phát,... Do đó trong kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chừa lớn cần

chi tiết phương án bảo dưõng máy móc thiết bị, dự phòng hợp lý các thiết bị

thay thế

trong trường họp cần thiết. Đội ngũ cán bộ kỳ thuật phải đủ về số lượng, đào tạo

chuyên sâu trong và ngoài nước.

1.3.4 Đặc điếm về chi phí giá thành

Chi phí sản xuất - kinh doanh viễn thông là biểu hiện bàng tiền của toàn

bộ hao

phí về lao động sống (tiền lương, bảo hiêm xã hội,...) và lao động vật hoá (vật liệu,

nhiên liệu, công cụ lao động, khấu hao tài sản cố định,...) phát sinh trong quá

+ Phương pháp tính trực tiếp: giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ được xác định

bằng cách lấy tổng chi phí sản xuất tập hợp được chia cho số lượng sản phẩm

dịch vụ thực hiện trong kỳ. Phương pháp này thường được áp dụng

trong các

doanh nghiệp viễn thông có số lượng sản phẩm dịch vụ ít, chu kỳ sản xuất

ngắn.

+ Phương pháp tổng cộng chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp viễn

thông

mà quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai

đoạn công nghệ, chi phí sản xuất được tập hợp theo chi tiết hoặc bộ

phận sản

phẩm. Giá thành sản phẩm dịch vụ được xác định bàng cách cộng chi

phí sản

xuất của tùng bộ phận sản phẩm dịch vụ hoặc chi phí sản xuất của các giai

đoạn tham gia sản xuất sản phẩm dịch vụ.

+ Phương pháp hệ so: áp dụng đối với những doanh nghiệp viễn thông mà

trong

cùng một quá trình sản xuất có nhiều loại sản phẩm dịch vụ viễn thông khác

CHUÔNG 2

THựC TRẠNG CỒNG TÁC XÂY DựNG KẾ HOẠCH

SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CỒNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triến của Công ty Thông tin di động

Công ty Thông tin di động (tên Tiếng Anh là Vietnam Mobile Telecomunication Services Company, viết tắt là VMS), trụ sở chính tại 811A Giải

Phóng, quận Hoàng Mai, Hà Nội, được thành lập ngày 16/04/1993 theo Quyết

định số

321/QĐ-TCCBLĐ của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện (tiền thân của Bộ Thông

tin - Truyền thông ngày nay). Theo đó, VMS là doanh nghiệp nhà nước hạch

toán độc

lập, trực thuộc Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bưu

chính - Viễn thông Việt Nam VNPT). Nhiệm vụ được giao là xây dựng và vận hành

khai thác mạng lưới thông tin di động (bao gồm cả nhắn tin) hiện đại, sử dụng công

nghệ tiên tiến, kết họp nối mạng thông tin di động toàn cầu và khu vực, kết họp nối

mạng viễn thông cố định. Chức năng kinh doanh chính là cung cấp loại hình

dịch vụ

thông tin di động đa dạng: Điện thoại, nhắn tin, fax, truyền số liệu,... phục vụ

nhu cầu

thông tin của Đảng, Nhà nước, phục vụ an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hoá xã

hội, y

tế và phục vụ đời sổng nhân dân cả nước.

Ngay trong giai đoạn đầu, Công ty đã có những bước tiến vừng chắc, khẳng

nhận và sở hữu toàn bộ tài sản phía nước ngoài đầu tư theo Hợp đồng với giá tượng trưng là 01 USD.

Việc thực hiện Hợp đồng BCC với đối tác nước ngoài đã tạo điều kiện

thuận lợi

cho VMS mớ rộng vùng phủ sóng và khai thác, kinh doanh có hiệu quả dịch vụ thông

tin di động. Tốc độ tăng thuê bao, doanh thu, lợi nhuận hàng năm liên tục đạt mức cao.

Ngày 19/05/2005, Họp đồng BCC hết hiệu lực. Theo Họp đồng, Công ty tiếp

nhận toàn bộ tài sản trang thiết bị mạng lưới cũng như các tài sản khác phát sinh trong

quá trình thực hiện Họp đồng Họp tác kinh doanh. Phát huy những thành công, kinh

nghiệm tích luỹ được, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty đã đoàn kết, phấn

đấu, làm chủ được công nghệ kỳ thuật, sáng tạo và bài bản trong kinh doanh.

Nhờ đó,

Công ty đã vượt qua được khó khăn, tiếp tục đà tăng trưởng cao hơn so với các năm

trước. Tính đến thời điểm kết thúc năm 2007, Công ty chiếm gần 40% thị phần thông

tin di động, khẳng định vị trí số 1 trong số các doanh nghiệp khai thác dịch vụ thông

tin di động trên toàn quốc.

Trong năm 2007, mạng thông tin di động MobiFone được đánh giá là mạng

thông tin di động có chất lượng tốt nhất về chất lượng thoại, tính cước, chỉ tiêu

về dịch

vụ hỗ trợ khách hàng theo kết quả đo kiểm được công bố chính thức của Cục

Quản lý

chất lưọưg Buư chính Viễn thông và Công nghệ thông tin với các chỉ tiêu vượt

trội so

với tiêu chuẩn của ngành và kết quả đo kiềm của các mạng thông tin di động

Công ty VMS là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, hạch

toán độc lập trực

thuộc Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT). Do đó,

ngoài việc phải

tuân thú các quy định của Nhà nước áp dụng đối với doanh nghiệp

nhà nước, VMS

còn phái tuân thủ một số các ràng buộc, quy định của VNPT. Điều

này thể hiện ở một

số điểm chính sau:

về giá cước: Căn cứ vào quy định khung của Bộ Thông tin

Truyền thông, VNPT

quy định giá cước cụ thế đối với các loại dịch vụ VMS cung

cấp trên thị trường,

về đầu tư: thực hiện theo phân cấp. Đối với các dự án đầu tư

mạng lưới, cơ sở hạ

tầng, trang thiết bị khác,., có giá trị dưới 20 tỷ VND, VMS trực

tiếp thực hiện.

Đối với các dự án đầu tư có giá trị từ 20 tỷ trở lên, VMS lập kế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty thông tin di động (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w