Hiện tượng: Dd thu được chuyển dần thành màu xanh tím.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI HÓA HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ (Trang 40 - 42)

Giải thích: dd KI p/ư với dd FeCl3 tạo I2. I2 tạo thành kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất cĩ màu xanh tím.

PTP/Ư: 2KI + 2FeCl3 → 2KCl + 2FeCl2 + I2 I2 + hồ tinh bột → hợp chất màu xanh tím

Bài 2. Đun nĩng hỗn hợp gồm 13,68 gam saccarozơ và 6,84 gam mantozơ với dung dịch H2SO4 lỗng, thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thuỷ phân mỗi chất đều là 60%). Trung hịa dung dịch X bằng dung dịch kiềm, rồi thêm lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 và đun nĩng, sau phản ứng hồn tồn thu được m gam Ag. Tìm giá trị của m.

Lời giải: nsaccarozơ =13, 68 0, 04 mol 342  ; nmantozơ =6,84 0, 02 mol 342 . C12H22O11 H O / H2  2C6H12O6 C6H12O6 AgNO / NH3 3 2Ag C12H22O11 AgNO / NH3 3 2Ag Ag m (0, 04.0, 6.2.2 0, 02.0, 6.2.2 0, 02.0, 4.2).108 17, 28gam  

Bài 3. Hỗn hợp M chứa 3 chất hữu cơ là đồng phân của nhau cĩ cơng thức phân tử C3H9NO2. Lấy 9,1 gam hỗn hợp M cho tác dụng hồn tồn với 200 gam dung dịch NaOH 40 %, đun nhẹ sau phản ứng thốt ra hỗn hợp X gồm 3 khí ( đều nặng hơn khơng khí và hố xanh giấy quì tím ẩm) và dung dịch Y. Tỷ khới của X so với H2 là 19.

a. Xác định cơng thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp M và gọi tên. b. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn ?

Lời giải:

a. Hỗn hợp X gồm các khí nặng hơn khơng khí và hố xanh giấy quì tím ẩm là amin béo cĩ một hoặc 2 nguyên tử các bon, nên hỗn hợp M chứa các muới amoni của các amin này nên một hoặc 2 nguyên tử các bon, nên hỗn hợp M chứa các muới amoni của các amin này nên C3H9NO2 cĩ 3 đồng phân trong hỗn hợp M:

HCOONH3C2H5 Etylamonifomiat CH3

HCOONH2 Đimetylamoni fomiat CH3

41

b. Sớ mol của M : n (M) = 9,1: 91 = 0,1 mol Sớ mol NaOH = 200. 40/ 100. 40 = 2 mol Sớ mol NaOH = 200. 40/ 100. 40 = 2 mol Phản ứng của các chất trong M với NaOH:

HCOONH3C2H5 + NaOH  HCOONa + C2H5NH2 + H2O HCOONH2(CH3)2 + NaOH  HCOONa +(CH3)2NH + H2O CH3COONH3CH3 + NaOH  CH3COONa + CH3NH2+ H2O Tổng quát:

RCOO 4- xR ,x + NaOH  RCOONa + H2O + Rx, NH3- x

0,1(mol) 0,1(mol) 0,1(mol) 0,1(mol ) 0,1(mol) Theo bài ra n(NaOH) = 2 mol > 0,1mol nên sau phản ứng dư NaOH Ta cĩ n(X) = n M = 0,1mol

M (X) = 19. 2 = 38gam/ mol

Khới lượng chất rắn sau khi cơ cạn dung dịch Y là:

m(chất rắn) = m(M) + m(NaOH)- m(X)- M(H2O) = 9,1 +2.40 –3,8 – 0,1.18 = 83,5 gam Bài 4. Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đĩ Cu chiếm 70% về khới lượng. Cho m gam A phản ứng với 0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần rắn C cĩ khới lượng 0,75m (gam) và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm, 270C).

Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn, trong B khơng cĩ muới amoni. Tính khới lượng muới trong dung dịch B và tính khới lượng m.

Lời giải:Ta cĩ mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)

 trong C cĩ Fe dư

 HNO3 hết, trong B chỉ chứa muới Fe(NO3)2 PT:

Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 Ta cĩ : 2,87.1, 2 0,14( ) 0, 082.(273 27) hh n   mol

 sớ mol HNO3 tạo muới = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)

3 2

e(NO ) 0,15( )

F

nmol

Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)

 nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)

8, 4.100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33, 6( )25 25

m  gam

Nhận xét. Giải nhất: Nguyễn Thị Nguyệt (12A2). Giải nhì: Nguyễn Minh Hân (12A2). Giải ba: Nguyễn Cơng Hoan (12A2), Lương Hữu Tuyển (12A2).

Góc tin học Nhịp cầu tri thức

42

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI HÓA HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ (Trang 40 - 42)