H2C OOH CH COOH CH COO CH

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI HÓA HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ (Trang 38 - 40)

2. Sớ proton trung bình của mỗi nguyên tử trong X là:

H2C OOH CH COOH CH COO CH

A (hexa-1,3,5-trien)

39 CH2 CH CH CH CH CH2 Br2 CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 Br Br CH2 CH CH CH CH CH2 Br CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 Br Br CH2 CH CH CH CH CH2 Br Br Br Br (X) 5,6-dibromhexa-1,3-dien; (Y) 3,6-dibromhexa-1,4-dien;

(X)(Y) (Y) (Z)

(Z) 1,6-dibromhexa-2,4-dien

2. A (C9H8) cĩ độ bất bão hịa  6

A làm mất màu Br2 và cộng êm dịu 1 phân tử H2 cho thấy A cĩ 1 liên kết đơi.

A cộng tới đa 4 phân tử H2 và khi oxi hĩa tạo axit phtalic cho thấy A cĩ vịng benzen và ngồi ra cịn một vịng 5 cạnh nữa.

Cơng thức của A:

Nhận xét : Đa số bài làm cĩ chất lượng tốt, tuy nhiên hầu hết các em cịn chưa hiểu rõ bản chất của cơ chế phản ứng nên khơng viết đúng cơ chế phản ứng. Giải nhất : Vũ Nguyễn Minh Hồng (11A3). Giải nhì: Nguyễn Thị Hương (11A3). Giải ba : Đào Thị Thùy Linh (11A3), Cao Thị Bích Ngọc (11A3). Giải KK: Lưu Thị Thu Phương (11A3), Bùi Thị Thu Hương (11A3), Lê Thị Huệ (11A3).

Nguyễn Thu Giang

Dành cho các em học sinh lớp 12

Bài 1. Nêu và giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau:

1) Thu khí sinh ra khi cho một mẩu đồng vào dung dịch axit HNO3 đặc, đun nĩng vào hai ớng nghiệm sạch rồi đậy nút kín: Ống nghiệm 1 để ngồi khơng khí; ớng nghiệm 2 ngâm trong thùng nước đá.

2) Nhỏ 5 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư vào ớng nghiệm chứa 5 ml dung dịch fructozơ 0,5M rồi đem đun nĩng ớng nghiệm chứa hỗn hợp thu được.

3) Cĩ 2 cớc đựng hĩa chất: Cớc 1 đựng dung dịch NaOH; cớc 2 đựng dung dịch NaCl được đặt trên 1 cái cân thăng bằng, điều chỉnh lượng hĩa chất trong hai cớc sao cho cân ở trạng thái thăng bằng rồi đặt trong phịng. Một ngày sau quay lại quan sát cân.

4) Nhỏ 5 ml dung dịch KI vào 10 ml dung dịch FeCl3 cĩ lẫn hồ tinh bột.

Lời giải:1. Khí sinh ra do Cu + HNO3 đặc, nĩng là khí NO2 (màu nâu đỏ). Cho vào ớng nghiệm 1 để ngồi khơng khí cĩ màu nâu đỏ. Ống nghiệm 2 để trong thùng nước đá màu nâu đỏ nhạt hơn do khi lạnh NO2 (màu nâu đỏ) chuyển hĩa một phần thành N2O4 (khơng màu). PTP/Ư:

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 2NO2 t 0thâp

Giải bài kỳ trước Nhịp cầu tri thức

40

2. Hiện tượng: Khi đun nĩng cĩ kết tủa Ag (màu trắng bạc) bám vào thành ớng nghiệm. Giải thích: trong mơi trường kiềm (NH3 dư) fructozơ chuyển hĩa dần thành glucozơ. Giải thích: trong mơi trường kiềm (NH3 dư) fructozơ chuyển hĩa dần thành glucozơ. Glucozơ phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag bám vào thành ớng nghiệm. PTP/Ư: Fructozơ OH  Glucozơ

CH2OH(CHOH)4CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

3. Hiện tượng: Phía bên cớc đựng dd NaOH sẽ nghiêng xuớng làm cho cân mất thăng bằng. Giải thích: Trong khơng khí luơn cĩ một lượng nhỏ khí CO2. Dd NaOH hấp thụ khí Giải thích: Trong khơng khí luơn cĩ một lượng nhỏ khí CO2. Dd NaOH hấp thụ khí CO2 do xảy ra P/Ư: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O.

Lượng CO2 hấp thụ thêm vào dd NaOH làm cho khới lượng cớc đựng dd NaOH tăng lên.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI HÓA HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)