BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án) (Trang 87 - 91)

D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong hệ thống tĩnh mạch cửa

E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết quanh gan

BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP

Câu 1: E Câu 11: A Câu 21: E Câu 31: B

Câu 2: C Câu 12: E Câu 22: B Câu 32: D

Câu 3: D Câu 13: D Câu 23: C Câu 33: A

Câu 5: C Câu 15: A Câu 25: B Câu 35: A

Câu 6: E Câu 16: B Câu 26: E Câu 36: C

Câu 7: A Câu 17: D Câu 27: B Câu 37: E

Câu 8: E Câu 18: E Câu 28: A Câu 38: B

Câu 9: A Câu 19: C Câu 29: B Câu 39: B

Câu 10: B Câu 20: B Câu 30: B Câu 40: C

Câu 41: Sai Câu 46: Sai Câu 42: Đúng Câu 47: Sai Câu 43: Đúng Cau 48: Đúng Câu 44: Đúng Câu 49: Đúng Câu 45: Sai Câu 50: Sai

Câu 51: giảm Câu 56: thủy tĩnh Câu 52: tốt hơn Câu 57: Hb khử Câu 53: tăng Câu 58: oxy máu Câu 54: Lymphô Câu 59: nhỏ Câu 55: máu Câu 60: 70mmHg

Câu trắc nghiệm SLB CQ1 Hô hấp. Hứa

1. Bệnh nhầy nhớt: (1) là bệnh đơn gene, (2) biểu hiện thương tổn chỉ tại phổi, (3) biểu hiện thương tổn đa cơ quan, (4) được đặc trưng bởi nhiễm khuẩn mạn tính đường hô hấp với biến chứng giãn phế quản và khí phế thủng.

1. (1)

2. (1) và (2) 3. (1) và (3) 4. (1), (2) và (4) 5. (1), (3) và (4)

2. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bệnh nhầy nhớt là bệnh: A. di truyền nhiễm sắc thể thường lặn.

C. do đột biến gene gây thiếu hụt Phenylalanine ở vị trí acid amine 508 của protein CFTR

D. làm rối loạn điều hòa kênh Cl- và Na+ qua biểu mô E. thương tổn đa cơ quan.

3. Nhiễm khuẩn mạn đường hô hấp trong bệnh nhầy nhớt thường gặp nhất là: (1) P. aeruginosa, (2) tụ cầu vàng; (3) do tính chất đề kháng lại sự thực bào của neutrophile, (4) do tính chất kháng thuốc.

1. (1)2. (2) 2. (2)

3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (2) và (4)

4. Trong bệnh nhầy nhớt, do đột biến gene gây thiếu hụt Phenylalanine ở vị trí acid amine 508 của protein CFTR mà đưa đến:

A. Tăng thấm Cl- đi vào đường hô hấp.

B. Tăng thấm Na+ từ đường hô hấp qua tế bào biểu mô C. Giảm muối và nước trong dịch nhầy

D. Nhiễm khuẩn mạn đường hô hấp E. Giãn phế quản và khí phế thủng.

5. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bệnh thiếu α1-antitrypsin có biểu hiện: A. Thiếu α1 globuline khi điện di huyết thanh.

B. Giảm hoặc thiếu α1-antitrypsin trong máu. C. Tăng ức chế các protease nói chung

D. Lysine bị thay bởi a. glutamic ở vị trí 292 của protein α1-antitrypsin E. Dần dần đưa đến xơ gan, khí phế thủng.

6. Yếu tố nào sau đây có thể kích thích lên hô hấp: (1) kích thích đau đớn , (2) giảm Oxy máu động mạch, (3) giảm pH dịch não tủy, (4) tăng tiết progesterone.

1. (1)

2. (1) và (2) 3. (2) và (3) 4. (1), (2) và (4) 5. (1), (2), (3) và (4)

7. Giảm thông khí phế nang sẽ không dẫn đến: 1. Giảm O2 máu

2. Giảm tưới máu não

3. Tăng đề kháng mạch máu phổi 4. Tăng CO2 máu

5. Nhiễm toan hô hấp.

8. Tăng CO2 máu trong giấc ngủ là điển hình đối với: 1. Shunt trái -phải

2. Giảm thông khí

3. Rối loạn khuếch tán phế nang 4. Ngộ độc CO

5. Nhịp thở Kussmauls.

9. Nguyên nhân đối với giảm PCO2 máu động mạch là: 1. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu

2. Tăng bài tiết base trong nước tiểu 3. Giảm bài tiết base trong nước tiểu 4. Tăng thông khí phổi

5. Giảm thông khí phổi.

10. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong chẩn đoán rối loạn thông khí giới hạn.

1. Tổng dung tích phổi giảm 2. Giảm chỉ số Tiffeneau

3. Thâm nhiễm phổi trên X quang

4. Thể tích thở trên phút lúc ngủ trong giới hạn bình thường 5. Compliance giảm.

11. Receptor hóa học ngoại biên: (1) nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ , (2) nhận cảm sự thay đổi PaCO2, (3) truyền theo dây thần kink X và IX đến trung tâm hô hấp.

1. (1)

2. (1) và (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3)

12. Receptor hóa học trung ương: (1) nằm ở hành tủy, (2) nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ, (3) tăng PaCO2 là yếu tố kích thích các receptor này.

2. (1) và (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3)

13. Yếu tố kích thích receptor hóa học ngoại biên: (1) giảm áp lực oxy hòa tan trong máu, (2) giảm nồng độ HbO2 máu , (3) tăng PaCO2 máu, (4) kích thích qua dây thần kink X và IX đến trung tâm hô hấp.

1. (1) 2. (2) 2. (2) 3. (3)

4. (1) và (4) 5. (3) và (4)

14. Trong bệnh lý thuyên tắt các mạch máu phổi: A. Tỷ V/Q bình thường

B. Tỷ V/Q giảm B. Tỷ V/Q tăng B. Tăng shunt

B. Giảm khoảng khí chết.

15. Trong các bệnh lý phổi có rối loạn thông khí tắt nghẽn: A. Tỷ V/Q bình thường B. Tỷ V/Q giảm B. Tỷ V/Q tăng B. Mạch giảm B. Huyết áp giảm ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 E B C A C E B B D B C C D C B

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án) (Trang 87 - 91)