Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án) (Trang 53 - 58)

E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết

Câu 2: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:

1. Xung huyết động mạch2. Xung huyết tĩnh mạch 2. Xung huyết tĩnh mạch 3. Ứ máu

4. Co mạch chớp nhoáng

5. Hiện tượng đong đưa

Câu 3: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:

A. C5a

B. HistaminC. Bradykinin C. Bradykinin D. Intergrin E. Prostaglandin

Câu 4: Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:

1. Giải phóng các chất hoạt mạch

2. Tăng pH tại ổ viêm

3. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm

4. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy5. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm 5. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

VIÊM (mới – cô Phương)

1. Các tác nhân nào dưới đây có thể gây viêm:1. Vi khuẩn, virus, nhiệt độ, hoá chất... 1. Vi khuẩn, virus, nhiệt độ, hoá chất...

2. Các chấn thương hoặc tắc nghẽn mạch máu3. Rối loạn thần kinh dinh dưỡng, xuất huyết, hoại tử 3. Rối loạn thần kinh dinh dưỡng, xuất huyết, hoại tử 4. Kết hợp kháng nguyên- kháng thể, phức hợp miễn dịch 5. Các câu trên đều đúng

2. Các chất nào dưới đây có thể gây xung huyết tại ổ viêm, trừ:1. Prostaglandin, leukotrien 1. Prostaglandin, leukotrien

2. Histamin3. Bradykinin 3. Bradykinin 4. Acid arachidonic

5. C3a, C5a

3.Trong phản ứng tuần hoàn của quá trình viêm:

A. Hiện tượng co mạch chớp nhoáng ban đầu là do tác động của chất gây co mạchB. Hiện tượng xung huyết động mạch và xung huyết tĩnh mạch chỉ do tác động của các chất B. Hiện tượng xung huyết động mạch và xung huyết tĩnh mạch chỉ do tác động của các chất

gây giãn mạch

B. Histamin là chất gây giãn mạch chủ yếu trong viêm

B. Giãn mạch và ứ trệ tuần hoàn là phản ứng có lợi trong viêmB. Các câu trên đều sai B. Các câu trên đều sai

4. Các chất sau đây gây hoá ứng động bạch cầu, trừ:1. LTB4, Prostaglandin 1. LTB4, Prostaglandin

3. C3a, C5a

4. Các sản phẩm của vi khuẩn, các mảnh bạch cầu5. LTC4 5. LTC4

5. Dịch rỉ viêm:

1. có nồng độ protein < 30mg/l

2. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen

3. là loại dịch thấm

4. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự5. các câu trên đều đúng 5. các câu trên đều đúng

6. Trong hiện tượng thực bào:

1. các tế bào thực bào tiếp cận, nuốt và tiêu huỷ đối tượng thực bào2. các tế bào thực bào chứa nhiều ty lạp thể, nhiều lysosome 2. các tế bào thực bào chứa nhiều ty lạp thể, nhiều lysosome

3. các tế bào thực bào chứa nhiều enzym, ATP, nhiều protein

4. các tế bào thực bào được hoạt hoá để tăng cường khả năng thực bào5. các câu trên đều đúng 5. các câu trên đều đúng

7. Dịch rĩ viêm có các tính chất sau, trừ:

1. thành phần chủ yếu của dịch rĩ viêm là protein

2. protein trong dịch rĩ viêm nhiều nên phản ứng Rivalta (+)

3. dịch rĩ viêm là dịch tiết vì được hình thành do xung huyết động mạch

4. dịch rĩ viêm có kháng thể, bạch cầu, fibrinogen nên luôn có lợi vì tiêu diệt được tác nhân gây viêm gây viêm

5. bạch cầu ái toan ức chế sự tăng thấm thành mạch nên hạn chế được sự tạo quá mức dịch rĩ viêm rĩ viêm

8. Bạch cầu xuyên mạch là nhờ các chất sau đây:1. C3a, C5a 1. C3a, C5a

2. selectin, integrin3. IL1, IL6 3. IL1, IL6

4. câu a và b đúng

5. câu b và c đúng

9. Các chất sau đây có thể gây huỷ đối tượng thực bào, trừ:1. protein kết hợp với cobalamin của vi khuẩn 1. protein kết hợp với cobalamin của vi khuẩn

2. lysozyme

3. myeloperoxydase4. H2O2 4. H2O2

5. hydrolase

10. Tác dụng của phản ứng viêm đối với cơ thể:

1. tạo dịch rĩ viêm gây đau nhức do chèn ép thần kinh2. gây tổn thương mô lành do bạch cầu tập trung quá nhiều 2. gây tổn thương mô lành do bạch cầu tập trung quá nhiều 3. gây rối loạn chuyển hoá, gây hoại tử tổ chức

4. tạo sẹo làm hạn chế chức năng của cơ quan, mất thẩm mỹ5. trên đây đều là những phản ứng bất lợi cho cơ thể 5. trên đây đều là những phản ứng bất lợi cho cơ thể

11. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:1. Leukotrien B4 1. Leukotrien B4

2. Histamin3. Bradykinin 3. Bradykinin 4. Intergrin

5. Protaglandin

12. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:1. Tăng áp lực thủy tĩnh 1. Tăng áp lực thủy tĩnh

2. Tăng áp lực thẩm thấu3. Tăng tính thấm thành mạch 3. Tăng tính thấm thành mạch

4. Tăng áp lực keo tại ổ viêm5. Ứ tắc bạch mạch 5. Ứ tắc bạch mạch

13. Dịch rĩ viêm:

1. Là loại dịch thấm

2. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào

3. Có ít hồng cầu, bạch cầu

4. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào5. Có pH cao hơn pH huyết tương 5. Có pH cao hơn pH huyết tương

14. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:1. Serotonin 1. Serotonin

2. C3a, C5a3. Selectin 3. Selectin

4. Interleukin 85. Bradykinin 5. Bradykinin

15. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:1. Giải phóng các chất hoạt mạch 1. Giải phóng các chất hoạt mạch

2. Nhiễm acid trong ổ viêm3. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm 3. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm

4. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy5. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm 5. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

16. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể. (2) Không có tính quy luật, phụ thuộc từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển. từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3)

17. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các peptide, các cytokine, các sản phẩm của bổ thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn. thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn.

1. (1)

2. (2)3. (1) và (3) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3)

18. Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào bằng cách thức phổ biến là: (1) Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các enzyme tiêu protide. (3) Các Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các enzyme tiêu protide. (3) Các enzyme được tiết ra bên trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi trường ngoại bào.

1. (1)2. (2) 2. (2) 3. (1) và (3)

4. (2) và (3)5. (1), (2) và (3) 5. (1), (2) và (3)

19.Tác dụng của hệ thống bổ thể trong quá trình viêm là: 1. ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm 2. góp phần gây đau

3. tạo hàng rào bao bọc ổ viêm4. gây hoá hướng động bạch cầu 4. gây hoá hướng động bạch cầu

5. gây tăng thấm thành mạch

20. Trong viêm, hệ thống đông máu không có vai trò trong việc:1. ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm 1. ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm 2. tiêu diệt tác nhân gây viêm

3. giữ tác nhân gây viêm lại nơi thực bào mạnh nhất4. tạo bộ khung cho việc sửa chữa tổn thương 4. tạo bộ khung cho việc sửa chữa tổn thương 5. tạo điều kiện hàn gắn vết thương

21. Hệ thống kinin huyết tương tham gia phản ứng viêm với những vai trò sau đây, ngoại trừ:1. dãn mạch, tăng thấm thành mạch 1. dãn mạch, tăng thấm thành mạch

2. gây đau

3. gây co thắt cơ trơn ngoài mạch máu4. tăng hoá hướng động bạch cầu 4. tăng hoá hướng động bạch cầu

5. khu trú và tiêu diệt tác nhân gây viêm

22. Tế bào nào dưới đây có vai trò kiềm chế phản ứng viêm:1. Bạch cầu trung tính 1. Bạch cầu trung tính

2. Bạch cầu ái kiềm3. Bạch cầu lympho 3. Bạch cầu lympho 4. Bạch cầu mono 5. Bạch cầu ái toan

23. Sự thành lập u hạt liên quan đến các tác nhân gây viêm là tuberculosis, sarcoidosis, syphilis và trong đó các đại thực bào biến đổi thành dạng tế bào biểu mô, đúng hay sai? syphilis và trong đó các đại thực bào biến đổi thành dạng tế bào biểu mô, đúng hay sai?

1. Đúng2. Sai 2. Sai

24. Bạch cầu ái toan có thể thực bào ký sinh trùng là nhờ chúng tiết ra chất EBP (Eosinophilic Basic Protein) làm mòn lớp màng ngoài của ký sinh trùng Basic Protein) làm mòn lớp màng ngoài của ký sinh trùng

1. Đúng2. Sai 2. Sai

25. Trong viêm các phân tử bám dính như selectin, integrin được bộc lộ trên bề mặt của tế bào nội mạch và bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu xuyên mạch. Có hiện tượng này là nhờ tác nội mạch và bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu xuyên mạch. Có hiện tượng này là nhờ tác động của IL1, TNF đúng hay sai?

C. ĐúngC. Sai C. Sai

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5 BÀI

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ

1. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra: A. Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau.

B. Tăng áp lực trong lòng dạ dàyC. Lưu thông thức ăn bị chậm. C. Lưu thông thức ăn bị chậm.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án) (Trang 53 - 58)