Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy E Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án) (Trang 49 - 51)

E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

11. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể. (2) Không có tính quy luật, phụ thuộc từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển. phụ thuộc từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển.

A. (1)B. (2) B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)E. (1), (2) và (3) E. (1), (2) và (3)

12. Trong phản ứng viêm có hiện tượng (1) Hủy hoại bệnh lý (do tác nhân gây viêm). (2) Phòng ngự sinh lý (do đề kháng cơ thể). (3) Bản chất của các hiện tượng nầy là (2) Phòng ngự sinh lý (do đề kháng cơ thể). (3) Bản chất của các hiện tượng nầy là giống nhau, không phụ thuộc nhiều vào tác nhân gây viêm.

A. (1)B. (2) B. (2)

C. (1) và (3)D. (2) và (3) D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

13. Phản ứng chính yếu trong quá trình viêm (đặc hiệu và không đặc hiệu) là (1) Phản ứng mạch máu. (2) Phản ứng tế bào. (3) Và phản ứng tạo sẹo. ứng mạch máu. (2) Phản ứng tế bào. (3) Và phản ứng tạo sẹo.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)D. (2) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)

14. Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm là (1) Tăng áp lực thủy tĩnh tại ổ viêm (2) Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm. (3) Do xung huyết, ứ máu.. viêm (2) Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm. (3) Do xung huyết, ứ máu..

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)D. (2) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)

15. Dịch rỉ viêm là loại dịch (1) Do xuất tiết. (2) Do thấm thụ động. (3) Với nồng độ protéine <25mg/l. protéine <25mg/l. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)

16. Dịch rỉ viêm loại thanh dịch (1) Chứa nhiều albumine. (2) Chứa nhiều fibrinogen. (3) Thường gặp trong viêm cấp. (3) Thường gặp trong viêm cấp.

A. (1)B. (2) B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)E. (1), (2) và (3) E. (1), (2) và (3)

17. Trong viêm, bạch cầu dễ bám vào thành mạch là do (1) Bề mặt tế bào nội mô có các phân tử kết dính (2) Bề mặt bạch cầu có các phân tử kết dính. (3) Nhờ các các phân tử kết dính (2) Bề mặt bạch cầu có các phân tử kết dính. (3) Nhờ các phân tử kết dính nầy mà bạch cầu có thể bám mạch, thoát mạch và tiến tới ổ viêm. A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)D. (2) và (3) D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

18. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các peptide, các cytokine, các sản phẩm của bổ thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt phẩm của bổ thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)

19. Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào bằng cách thức phổ biến là: (1) Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các biến là: (1) Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các enzyme tiêu protide. (3) Các enzyme được tiết ra bên trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi trường ngoại bào.

A. (1)B. (2) B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)E. (1), (2) và (3) E. (1), (2) và (3)

20. Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm đặc hiệu là: (1) Bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào. (2) Đại thực bào, lymphocyte. (3) Và tế bào NK. đa nhân trung tính, đại thực bào. (2) Đại thực bào, lymphocyte. (3) Và tế bào NK.

A. (1)B. (2) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) ĐÁP ÁN

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: E Câu 4: A

Câu 5: C Câu 6: E Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: C Câu 12: E Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: C Câu 17: E Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: A

Bổ sung 08-09

Câu 1:Cơ chế chính của phù trong viêm là:

A . Tăng áp lực thẩm thấu muốiB . Giảm áp lực thẩm thấu keo B . Giảm áp lực thẩm thấu keo

C . Tăng tính thấm thành mạch

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án) (Trang 49 - 51)