Phụ lục kèm theo báo cá o:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 (NMPRP-2) (Trang 44 - 66)

Hướng dẫn thực hiện ở các bước thành lập nhóm nông dân Phụ lục 1: Họp thôn (bản)

Người tổ chức/người tham gia: Ban phát triển xã, CF, lãnh đạo thôn, đại diện hội

phụ nữ, hội nông dân thôn và các hộ gia đình.

Sử dụng phương pháp và công cụ PRA linh hoạt. Các hoạt động chính của buổi họp:

Đánh giá hiện trạng thôn bản (Các hoạt động sinh kế của thôn. Thuận lợi – khó khăn, cơ hội – thách thức…)

Lựa chọn sinh kế cần tác động (đánh giá/lựa chọn nhu cầu của các hộ nghèo). Đánh giá sự tham gia của các hộ nghèo (hình thành ý tưởng nhóm hộ cùng sở thích)

Xác định/lựa chọn ban sáng lập của nhóm.

Ghi biên bản cuộc họp thôn và chữ ký của các thành viên tham gia.

Kết quả: có được nhóm lâm thời và hoạt động sinh kế của họ có nhu cầu tác động từ dự án (có thể xây dựng được ít nhất 1 nhóm/1 hoạt động sinh kế trở lên).

Ghi chú: không có phụ lục 2:

Phụ lục 3: các bước cơ bản thành lập tổ chức người sản xuất (PO)

Bước 1: Ban sáng lập và ý tưởng về tổ chức của họ

Bước 2: Xây dựng kế hoạch thành lập tổ chức

Soạn thảo hoạt động của tổ chức trên cơ sở sinh kế (PRA) đã chọn.

Bước 3: Tiến hành bản thảo về nội quy (quy chế) hoạt động của tổ (nhóm)

Bước 4: Báo cáo (tờ trình) với UBND xã.

Bước 5: Vận động sự tham gia/Cơ cấu thành viên theo tiêu chí đã được xét.

(Hồ sơ nhóm, cán bộ nhóm lâm thời ….)

Bước 7: Hội nghị thành lập (bầu cơ cấu nhân sự trong tổ - nhóm).

Bước 8: Đăng ký hoạt động (gửi hồ sơ nhóm lên cơ quan ra quyết định).

Cấu trúc của nhóm (PO)

Ban quản lý nhóm: bao gồm 2 đến 3 thành viên người được bầu trong buổi họp

nhóm. Họ cũng có thể là ban sáng lập nhóm. Trong số họ, 1 người làm trưởng nhóm, 1 người làm phó nhóm và một thư ký nhóm.

Tổ tài chính: bao gồm kế toán và thủ quỹ nhóm, với cấp độ nhóm có thể kiêm nhiệm.

Và các thành viên khác.

Đối với những nhóm chuyên biệt (sản xuất giống, …) hoặc phụ thuộc vào hoạt động đặc trưng sẽ có bộ phận về kỹ thuật, bộ phận kiểm soát, bộ phận tiêu thụ ...

Phụ lục 4 Hỗ trợ xây dựng tiểu dự án (hướng dẫn cán bộ CF)

Sử dụng công cụ PRA linh hoạt (cho năm 1 và năm tiếp theo), và kỹ năng phân tích dịch vụ sản xuất cho các sinh kế đã tác động năm trước để xây dựng tiểu dự án ở chu kỳ 2.

Một số hướng dẫn xây dựng tiểu dự án: 5 chỉ dẫn:

+ Việc chuẩn bị được bắt đầu ở cuối năm trước, để thực hiện ở năm tiếp theo. + Lập tiểu dự án trên cơ sở xác định nhu cầu của người dân (của các PO). + Lập tiểu dự án trên cơ sở đề xuất tác động mới (bắt đầu năm tác động)

+ Từ năm thứ 2 trở đi lập tiêu dự án trên cơ sở đề xuất tác động mới, hoặc tác động vào đề xuất cũ.

+ Một PO nên có 1 tiêu dự án/năm. Cũng nên có 1 tiểu dự án chung cho các PO (nâng cao năng lực tổ chức – quản lý).

5 chủ đề:

+ Tác động vào một khâu của sinh kế ở địa phương.

+ Tác động nhiều hơn một khâu, một vấn đề nảy sinh ở hoạt động đang hỗ trợ. + Sinh kế mới (ý tưởng mới nảy sinh), mới được thăm quan học tập.

+ Ý tưởng mới trên cơ sở sinh kế cũ.

+ Tác động tập trung và theo hệ thống (toàn diện)/điều phối giữa các vùng.

Tóm tắt về cấu trúc đơn giản của 1 tiểu dự án cho nhóm (PO)

Lý do xây dựng tiểu dự án

Mục tiêu của hoạt động và mục tiêu của nhóm. Nhóm người hưởng lợi.

Địa điểm và thời gian. Các hoạt động và kết quả.

Nguồn lực/trang thiết bị (tự có, đề xuất …)

Đối tác: Tổ chức kỹ thuật, các tổ chức liên quan khác, … Định hướng hoạt động trong những năm tiếp theo.

Quá trình tiểu dự án

Sau khi nhóm lập tiểu dự án thì cán bộ CF và đại diện của nhóm đề xuất dự án tới Ban phát triển xã. Ban phát triển xã tổng hợp và đề xuất lên Ban quản lý dự án huyện.

Quá trình hỗ trợ thực hiện tiểu dự án của các nhóm

Cơ sở của việc thực hiện: Các quy định của dự án (NMPRP – 2, PIM), tài liệu

tiểu dự án, điều lệ/quy định của nhóm.

Họp tổ (nhóm), lập kế hoạch và phân công công việc.

Liên kết các đối tác của dự án (dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ cung cấp đầu vào – đầu ra … liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ của nhóm)

Đào tạo: (đào tạo kỹ thuật và xây dựng năng lực thông qua khóa đào tạo về quản

lý nhóm.

Hỗ trợ mua các trang thiết bị dung chung: theo kế hoạch của tiểu dự án đã

được xây dựng.

Hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động của nhóm. Theo dõi – đánh giá – hỗ trợ và báo cáo.

Cung cấp thông tin thường xuyên về kỹ thuật, thị trường và các thông tin liên quan đến hoạt động của nhóm.

Hỗ trợ các buổi họp nhóm: (các cuộc họp tháng, quý, năm …)

Hỗ trợ nhóm tổ chức thăm quan, hội thảo về hoạt động.

Đánh giá thuận lợi – khó khăn của nhóm trong suốt quá trình thực hiện, và khi đã kết thúc 1 chu kỳ tài trợ.

Báo cáo tình hình hoạt động của nhóm tới Ban phát triển xã, Ban quản lý dự án.

Hỗ trợ liên kết giữa các nhóm.

Phụ lục 5 : Đề xuất các hoạt động hỗ trợ can thiệp trong quá trình thành lập nhóm (tiểu hợp phấn #2.2 và #2.3)

Quá trình thành lập nhóm

G c

Có thể lựa chọn can thiệp cho nhóm mục tiêu dựa vào khả năng của nhóm mà tìm ra sự hỗ trợ phù hợp

Sau khi thành lập nhóm có thể xem xét để hỗ trợ cho từng loại nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng của các nhóm mà dự án có thể đưa ra các sự lựa chọn cho từng nhóm như sau

 Đối với loại nhóm mới thành lập mà số thành viên nghèo trong các thôn xã xôi, hẻo lánh có thể hỗ trợ trọn gói như kiểu 1

 Đối với loại nhóm ở những nơi có điều kiện tiếp cận với thông tin hơn có thể áp dụng kiểu hỗ trợ loại 2a hoặc 2b

 Đối với nhóm đã được hình thành từ trước và có thể đề xuất được kế hoạch SXKD khả thi thì có thể áp dụng kiểu hồ trợ loại 3a,3b hoặc 3c/

Tổ chức cuộc họp Xác định hoạt động sinh kế phù hợp /ý tưởng kinh doanh Cung cấp kỹ thuật để thực hiện hoạt động sinh kế Hỗ trợ tài chính/tiếp cận tài chính Sản xuất Thu hoạch và tính toán thu nhập Tổng kết, đánh giá và bài học kinh nghiệm Lựa chon thành viên nhóm và thành lập nhóm Đánh giá nhanh nhu cầu cộng đồng

Xây dựng năng lực cho thành viên và lãnh đạo nhóm : Ghi chép sổ sách, định hướng kinh doanh cơ bản . Bầu lãnh đạo, kế toán –thủ quỹ Thỏa thuận quy chế hoạt động nhóm Lựa chọn mô hình/nhân rộng

Lựa chọn hỗ trợ dựa vào khả năng của nhóm Đào tạo Thăm quan mô hình Hỗ trợ đầu vào Giám sát quá trình sản xuất Tổng kết đánh giá Tác động thay đổi nhận thức của thành viên nhóm Kỹ thuật và ghi chép sổ sách Định hướng KD cơ bản Tài trợ tài chính Tiếp cận tài chính Loại 1 x x x x x x Loại 2a x x x x x Loại 2b x x x x x Loại 3a x x x Loại 3b x x x x Loại 3c x x x Đề xuất hình thức hỗ trợ theo nhóm

 Phương thức hỗ trợ cấp tài chính đầu tư cho KHSX của nhóm có thể lựa chọn theo các cách sau :

a. Lựa chọn 1 : Mỗi thành viên 1 triệu đồng

b. Lựa chọn 2 : Dựa vào kế hoạch sản xuất của nhóm

c. Lựa chọn 3 : Chia đều cho các nhóm một khoản nhất định

 Cấp lương thực cho hộ gia đình phụ nữ nghèo được ưu tiên do các thành viên của nhóm bình xét và đề nghị lên CDB và CFs xem xét và đệ trình lên DPMU để xét duyệt, có thế cấp hỗ trợ lương thực theo các cách như sau :

a. Thời gian tháng/quý/năm

Phụ lục 6 : Một số mô hình nhóm sản xuất (PO) và liên kết giữa nhóm sản xuất và thị trường. (tổng hợp kinh nghiệm).

1)-Nhóm người sản xuất (nhóm sở thích thông thường)

Một số ví dụ về mô hình: Nhóm sản xuất giống rau, nhóm trồng nấm ăn – dược

liệu, Câu lạc bộ canh tác trên đất dốc, nhóm chăn nuôi lợn hoặc gà, nhóm liên kết quản lý và bảo vệ luồng ...

Tư cách pháp nhân: Không chính thức

Liên kết nội bộ của nhóm: tự nguyện, tự xây dựng quy định riêng cho nhóm.

Các hoạt động của nhóm: Thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất chung, trao đổi kinh nghiệm, mua chung dịch vụ đầu vào cho sản xuất: giống, phân bón, trang thiết bị … Sản phẩm đặc trưng của nhóm, có thể sản xuất chung hoặc sản xuất riêng.

Tổ chức hiệp hội địa phương

Tham gia chung một số hoạt động Dựán Ban quản lý Thành viên Thành viên Thành viên Thị trường UBND xã Doanh nghiệp nhỏ

Cơ quan cung cấp kỹ thuật Tư nhân (người mua – người bán )

Tham gia các hoạt động tập thể

FO

2)- Tổ hợp tác

Một số ví dụ về Tổ hợp tác: Tổ hợp tác sản xuất lúa giống, Tổ hợp tác chăn nuôi

lợn sinh sản, Tổ hợp tác nuôi cá, Tổ hợp tác nuôi vịt an toàn sinh học…

Tư cách pháp nhân: Hiện nay, chính thức theo NĐ số 151 CP, 10 - 2007

Liên kết nội bộ của nhóm: Tự nguyên trên cơ sở hợp đồng hợp tác và các nội

dung chung cùng xây dựng.

Thực hiện chung một số công đoạn sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm, mua chung các dịch vụ đầu vào cho sản xuất. Có thể cùng sản xuất một sản phẩm hoặc sản xuất riêng một loại sản phẩm.

Tiêu thụ chung sản phẩm thông qua hợp đồng. Cùng cam kết quản lý chất lượng và số lượng sản phẩm theo hợp đồng hoặc theo quy định của tổ.

THT sản xuất – tiêu thụ lúa giống

Nhóm sản xuất Nhóm tiêu thụ Cung cấp giống để sản xuất Kỹ thuật Cung cấp lúa giống

Sản xuất lúa đại trà

Bán lúa giống cho nông dân sản xuất đại trà Bán lúa giống

thông qua thôn, hội phụ nữ, hội nông dân ... Liên kết với nhóm khác Cơ quan nghiên cứu, Công ty giống, Công ty bao bì ... UBND xã Công nhận hoạt động của nhóm Hỗ trợ tổ chức Xác nhận sản xuất

Dự án Hỗ trợ tổ chức Đào tạo năng lực Hỗ trợ sản xuất – tiêu thụ Môi trường thể chế Phòng NN & PTNT hoặc Trạm KN Trung tâm KKN giống cây trồng TW Hỗ trợ kiểm định, kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng mẫu giống Kinh phí đào tạo

3)- Hợp tác xã chuyên ngành

Một số ví dụ về hợp tác xã chuyên ngành: HTX sản xuất và tiêu thụ lúa giống,

HTX chăn nuôi lợn, HTX nuôi cá, HTX dịch vụ môi trường và thú y ....

Tư cách pháp nhân: Chính thức, theo luật HTX 2003 và các văn bản hướng dẫn khác.

Liên kết nội bộ của nhóm (HTX): Tự nguyện trên cơ sở điều lệ của HTX và các nội quy khác. Áp dụng chung một quy trình sản xuất cho một loại sản phẩm, trao đổi kinh nghiệm.

Một số hoạt động chung khác như: mua chung dịch vụ đầu vào (giống, phân bón, trang thiết bị dung chung … trên cơ sở hợp đồng sử dụng dịch vụ đầu vào). Có sản phẩm chính và đặc trưng của nhóm, có thể sản xuất riêng ở mỗi gia đình (xã viên). Tiêu thụ sản phẩm của HTX được thực hiện thông qua hợp đồng chung. Họ cam kết về quản lý chất lượng và số lượng sản phẩm và đảm bảo lượng sản phẩm lớn khi tiêu thụ.

Hợp tác xã chuyên ngành

Xã viên (x)

Xã viên

Xã viên Đại hội xã viên

Ban quản lý Ban kiểm soát

Tổ kỹ thuật Nhóm thị trường Dự án Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Sơ đồ 3: sơ đồ của sự tác động nhằm phát triển nhóm thông thường tiến tới thành lập HTX

Nhóm thông thường

4)- Mạng lưới (liên nhóm)

Ví dụ về mạng lưới: Mạng lưới thú y viên thôn (bản), Liên tổ sản xuất lúa giống … Tư cách pháp nhân: Không chính thức.

Liên kết trong nội bộ của mạng lưới: Trên cơ sở tự nguyện và sự cần thiết nên hợp tác, liên kết ở cấp xã hoặc liên xã (cấp huyện). Mục đích chính là chia sẻ thông tin và điều phối hoạt động ở cấp độ rộng hơn và chia sẻ kinh nghiệm.

Mua chung các dịch vụ đầu vào cho sản xuất như: giống, dụng cụ (trang thiết bị) thú y, tìm kiếm thị trường, thuê dịch vị xác định chất lượng sản phẩm của các nhóm (mạng lưới). Nhờ khả năng hợp tác và điều phối nên mạng lưới có thể cung cấp khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường.

5)- Hiệp hội hoặc chi hội

Ví dụ về hệp hội: : Hội tủ thuốc – chăn nuôi ở cấp xã hoặc cấp huyện. Hiệp hội sản

xuất lúa giống …

Tư cách pháp nhân: Chính thức hoặc không chính thức.

Liên kết bên trong của nhóm (hội): Trên cơ sở tự nguyện, dựa theo Nghị định 88

CP hoặc theo Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Mục đích nhằm chia sẻ thông tin giữa các nhóm ở các xã khác nhau, hoặc giữa các cá nhân trong một phạm vi hoạt động, có thể ở cấp huyện.

Mua chung các dịch vụ đầu vào như: dụng cụ thú y, thuốc thú y, trang thiết bị dùng chung khác … Các dịch vụ của hội (chi hội) chủ yếu là dịch vụ nghề nghiệp hoặc kỹ thuật.

5)- Mô tả chi tiết 2 ví dụ về mô hình nhóm sản xuất (PO)

Nhóm sản xuất và tiêu thụ lúa giống chất lượng. (Cải thiện dịch vụ cung cấp tại

địa phương bằng việc hỗ trợ xây dựng nhóm nông dân sản xuất lúa giống bền vững và hiệu quả tại địa phương).

Có thể tham khảo sơ đồ 2:

Lý do tác động (vấn đề và tiềm năng ở địa phương)

• Nông dân trồng lúa (đặc biệt vùng sâu – xa) thiếu hạt giống lúa chất lượng. • Thói quen sử dụng hạt giống lúa qua nhiều chu kỳ sản xuất.

• Cơ sở sản xuất giống của các doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ nhu cầu. • Giá hạt giống bán trên thị trường cao so với khả năng đầu tư sản xuất. • Khó kiểm soát hoặc rủi ro về chất lượng hạt giống.

• Hoạt động sản xuất lúa giống mang tính tự do hóa với sự tham gia của các cá nhân, tổ chức.

FO

Hội chăn nuôi – thú y xã (huyện)

Quỹ vác xin

Thú y viên Hội tủ thuốc

Dự án Cơ quan chủ quản

Trạm thú y Quản lý– báo cáo Người chăn nuôi Dịch vụ thuốc thú y Dịch vụ phòng và trị bệnh Nhóm chăn nuôi lợn Tác động hệ thống Dịch vụ cung cấp thuốc thú y Thú y viên Hội tủ thuốc Thú y viên Hội tủ thuốc

• Đáp ứng nhu cầu cho chính người sản xuất và người trồng lúa tại địa phương (nhu cầu lúa giống rất cao).

Phương pháp tác động của dự án:

Xây dựng nhóm sản xuất và tiêu thụ lúa giống.

Tăng cường năng lực sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng và bảo quản hạt giống từ sản xuất đến tiêu thụ.

Tăng cường kỹ năng và năng lực của nhóm trong việc quản lý và tổ chức các dịch vụ tập thể.

Tạo dựng cơ hội để nhóm tham gia tốt vào dịch vụ sản xuất và tiêu thụ (thị trường).

Tạo không gian mới cho sự hòa nhập của các tổ (nhóm) với môi trường sản xuất. Tăng cường khả năng tự chủ.

(Tổ chức liên nhóm ở cấp huyện).

Các hỗ trợ từ phía dự án:

Hỗ trợ xây dựng nhóm sản xuất (PO):

Trung bình một nhóm có từ 15 đến 20 người có diện tích sản xuất liền kề nhau.

Chẩn đoán vấn đề/xác định sự hợp tác của nông dân.

Mô phỏng ý tưởng về nhóm sở thích với hoạt động sản xuất. Hỗ trợ quá trình (các bước) thành lập nhóm.

Trao đổi thông tin giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm.

Sự tham gia của các đối tác địa phương nhằm hỗ trợ các hoạt động của nhóm.

Ủy ban nhân dân xã chứng nhận nguồn gốc của hạt giống và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ.

Xây dựng năng lực (tổ chức nhóm và kỹ thuật)

Xây dựng năng lực tổ chức nhóm: đào tạo kỹ năng tổ chức và quản lý nhóm.

Hỗ trợ xây dựng điều lệ, nội quy tổ chức và hoạt động của nhóm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 (NMPRP-2) (Trang 44 - 66)