Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện nam ngưm 2 ở bản phonesavat, huyện mương phương, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 80 - 109)

8. Kết cấu luận văn

4.4.Một số khuyến nghị

Khuyến nghịnày để giữ cho các nhóm dân tộc khác nhau cùng tồn tại ở bản Phonesavat đƣợc phát triển lành mạnh về đời sống vật chất và tinh thần. Riêng sáng kiến của chúng tôicó một số khuyến nghị bao gồm:

1) Chính phủ Lào nên quan tâm nhu cầu mà ngƣời muốn sẽ tái định cƣ; nhạy cảm cho nhu cầu văn hóa , tín ngƣỡng và tôn giáo và chỉ đạo cho các nhóm thực hiện làm công tác di dân, tái định cƣ và thực hiện đền bù cho dân một cách phù hợp và tƣơng xứng.

2) Khi cán bộ dự án thủy điện NN2 tiến hành thu thập các thông tin của ngƣời dân trên địa bàn nên tạo điều kiện và cung cấp cho dân vềthời gian để họ đƣợc lập cuộc họp hợp nhất với nhau.

3) Quá trình thực hiện đền bù và di dân tái định cƣ, Nhà quản lý dự án nên cho phép dân phản hồi nào để mở lòng và lấy đƣợc cái hành động mà gọi là dân mong muốn.

73

4) Chính phủ Lào nên ham học hỏi từ những sai lầm để làm tốt hơn cho dânđể cho chƣơng trình phát triển công trình thủy điện tại Lào thành công nhƣ mong đợi và gắn liền với thực tiễn của các chính sách.

5) Các dân tộc khác nhau nên có quyền kiểm soát vùng đất riêng hoặc tái định cƣ riêng nơi có sự an toàn và lành mạnh về môi trƣờng sinh thái. Đó là đất sản xuất để duy trì cuộc sống ngƣời dân.

Tiểu kết chƣơng 4

Các tộc ngƣời trong dự án thủy điện NN2 từ bao đời thƣờng cƣ trú ở những nơi có điều kiện tài nguyên thiên nhiên ƣu đãi. Đồng thời, truyền thống làm ăn gắn bó với trồng trọt và chăn nuôi tự cung tự cấp và gắn bó với rừng. Đồng bào khai thác rừng không chỉ phục vụ mục đích lƣơng thực hàng ngày mà còn phục vụ nhiều mục đích khác trong đời sống. Đó là đem về bán tạo thu nhập kinh tế cho gia đình. Do vậy, sự thay đổi diễn ra trong hoàn cảnh mới đã khiến cho ngƣời dân khó để thích nghi với môi trƣờng sống mới. Đồng thời, kết quả cho thấy các hoạt động sinh kế mới là không thay thế cho các hoạt động sinh kế cũ. Một số hộ dân sản xuất ra sản phẩm nhƣng lại vắng ngƣời mua và không cóthị trƣờng phân phối. Nhƣ vậy quá trình phát triển phát triển kinh tế của ngƣời dân ở bản Phonesavat là đang gặp khó khăn.

74

Kết luận

Trong những năm gần đây Lào tiến hành xây dựng nhiều công trình thủy điện. Trong đó có thủy điện Nam Ngƣm 2 đƣợc xây dựng tại tỉnh Viêng Chăn, Lào. Công tác di dân tái định cƣ và bồi thƣờng thiệt hại của dự án thủy điện Nam Ngƣm 2 đƣợc thực hiệnvào năm 2011. Thông qua nghiên cứu chúng tôi nhận định rằng, quá trình thực hiện di dân và tái định cƣ này còn nhiều thiếu sót bất cập trong thực tế. Gây tác động bất lợi không phải ít cho ngƣời dân tái định cƣ. Các hoạt động sinh kế của ngƣời dântrƣớc đây chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trao đổi mua bán...Nhƣng từ sau khi tái định cƣ Nhà quản lý dự án thủy điện NN2 quy hoạch cho dân các hoạt động sinh kế mới, đó là hoạt động sinh kế về thƣơng nghiệp và công nghiệp. Các hoạt động sinh kế mới hiện nay không tạo ra thu nhập bền vững cho ngƣời dân nhƣ mong đợi. Nguyên nhân là do thiếu sự quan tâmvề mặt kiểm tra giám sát của Nhà nƣớc và thiếu sự quan tâm đầu tƣ và hỗ trợ của Nhà quản lý dự án thủy điện NN2. Kết quả của sự biến đổi sinh kế cho thấy tình hình đời sống ngƣời dân sau khi tái định cƣ là nghèo hơn so với trƣớc đây. Nhất là ngƣời dân phải ứng phó với mức thu nhập thấp và không an ninh lƣơng thực. Với tình trạng nhƣ vậy, những hộ có điều kiện phải dời bỏ nhà đến ở nơi ở khác để thoát nghèo. Thực tiễn cũng cho thấy tại nơi ở mới không có cơ sở nào cho ngƣời dân kiếm sống. Đó là thiếu nguồn vốn vật chất, vốn tài chính và vốn tự nhiên.

Phát triển kinh tế thiếu các nguồn vốn nhƣ nêu trênsẽ không đảm bảo cho dân cải thiện đời sống của mình. Các nguyên tắc cơ bản của sự phát triển sinh kế bền vững là không thiếu đƣợc đất đai. Điều này có nghĩa rằng tất cả mọi ngƣời tái định cƣ có quyền có một môi trƣờng an toàn và lành mạnh về sinh thái tự nhiên, có quyền không bị buộc phải rời nhà hoặc đất của họ bởi quyết

75

định của xã hội. Nếu cần thiết phải di chuyển, mọi ngƣời dân phải có quyền tham gia vào quá trình và bồi thƣờng. Đồng thời, các dân tộc khác nhau có quyền kiểm soát vùng đất riêng, vùng lãnh thổ riêng để đảm bảo duy trì cách sống của họ. Nhƣ vậy, quá trình di chuyển dân của dự án thủy điện NN2 phải có sự thiết kế tái định cƣ mang tính vừa phải và có sự giao đấtgiao rừng cho dân. Trong đó phải đƣợc mọi ngƣời dân công nhận vì không gian sống của ngƣời dân vùng cao khác với không gian sống của ngƣời vùng thấp và cũng khác với không gian sống của ngƣời ở vùng rẻo giữa.

Việc bảo tồn các truyền thống văn hóa của ngƣời dân tộc cũng là một yếu tố quan trọng trong di dân tái định cƣ cần phải nhạy cảm. Các niềm tin của ngƣời dân tộc về các vạn vật hữu linh rừng núi là cái mà họ không thể phá hủy rừng núi và không làm hại tự nhiên. Họ tin rằng tổ tiên và các thần kinh đó luôn bảo hộ và giúp họ có ăn có ở. Những ngƣời cán bộ làm công tác di dân tái định cƣ cần có một sự hiểu biết về giá trị của các nền văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Chính vì vậy, ngƣời dân tái định cƣ nên có những giá trị tinh thần cần thiết bền vững, đó là nhà thờ, chùa chiền của các hoạt động tôn giáovà tín ngƣỡng.

Một sự phát hiện của chúng tôi khi điền dã tại địa bàn nghiên cứu là sự biến đổi sinh kế tác động tới giáo dụcvà sự phát triển thể lực của các trẻ em. Các thầy giáo trong các trƣờng học thƣờng xuyên vắng dạy, khi đƣợc hỏi họ cho rằng họ rất lo lắng chuyện ăn cho gia đình. Ngƣợc lại, mức thu nhập của các hộ dân đều thấp nên các con em của ngƣời dân không đƣợc ăn đầy đủtrong khi con cái của họ đang trong quá trình phát triển thể lực và luôn cần có các chất dinh dƣỡng nhƣ: cơm, thịt, sữa, rau và hoa quả. Khi chúng tôi gặp gỡ các em học sinh trong trƣờng cảm thấy họ ít khi có sự tƣơi cƣờivà vui vẻ.Đôi khi họ không thể đến trƣờng để học hành. Bút và giấy đƣợc sử dụng

76

rất tiết kiệm. Chúng tôi phê phán hình thức tái định cƣ của dự án thủy điện NN2 là thật sự bất hợp pháp. Chúng tôi mong muốn các cơ quan của Chính phủ sẽ tham gia xóa đói giàm nghèo cho ngƣời dân tái định cƣ ở bản Phonesavat và giúp họphát triển kinh tế bền vững có sự bảo tồn các di sản văn hóa vì họ sẽ không thể tự thoát nghèo cho mình đƣợc. Do vậy, một bài học kinh nghiệm phải luôn đƣa dân tránh khỏi từ tình trạng nghèovà phải tạo ra phƣơng hƣớng cho ngƣời dân tái định cƣ có một cách sống lành mạnh và không làm hại tự nhiên.

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Lào

1. ກ຺ຠຌະ຿ງຍາງ ຾ລະ ກວຈກາກາຌຌໍາເຆ້຋ີ່ຈິຌ

“ກາຌ຅ັຈຉັ້ຄຎະຉິຍັຈກ຺ຈໝາງ຋ີ່ຈິຌມູ່ ສຎຎ

ລາວ” ຿ອຄພິຠສີສະຫວາຈ ພິຠ຃ັ້ຄ຋ີ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ (Vụ chính sách và kiểm tra sử dụng đất đai

(2009), “Tổ chức thực hiện luật đất đai Lào”, Nxb Sisavath, tái bản lần III, Vientiane). 2. ກະຆວຄກະສິກໍາ “ກາຌຈຳລ຺ຄຆີວິຈຂຬຄຍັຌຈາຆ຺ຌຽຏ຺່າຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຫົາກຫົາງວິຊີຆີວິຈ ຾ລະ ຋່າ຾ອຄຂຬຄກາຌຉະຫົາຈ” ພິຠ຋ີ່຿ອຄພິຠສິສະຫວາຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ Bộ

Nông nghiệp Lào (2006), " Sinh kế nông thôn, đa dạng sinh kế và các lực lượng thị trường", Nxb Sisavath, thủ đô Viêng Chăn, Lào).

3. ສູຌກາຄ຾ຌວລາວສ້າຄຆາຈ

“ກາຌຎຶກສາຫາລື຾ຍຍຠີສ່ວຌອ່ວຠຂຬຄຆ຺ຌຽຏ຺

່າ຋ີ່ແຈ້ອັຍຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກ຿຃ຄກາຌ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ W Mặt trận Lào

xây dựng đất nƣớc (2013), “Quyềntham gia thảo ý kiến của các nhóm dân tộc bị ảnh hưởng bởi dự án phát triển”, Nxb Nhà nƣớc, Vientiane

4. ຃ະຌະພັຈ຋ະຌາຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຾ລະ ລ຺ຍລ້າຄ຃ວາຠ຋ຸກງາກ

78

່ລາວ”, ພິຠ຋ີ່຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

(Ủy ban Phát triển nông thôn và Xóa đói giảm nghèo Lào (2013), “Một số vấn đề về giảm nghèo ở Lào”, Nxb Nhà nƣớc, Vientiane).

5. ສິຌຌາວ຺ຄ (2013),

“຃ວາຠຽຆື່ຬຠ຿຃ຄວິຊີຆີວິຈເໝ່ຂຬຄຆຸຠຆ຺ຌ຋ີ່ຊື

ກຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກຍັຌຈາ຿຃ຄກາຌເຌລາວ” ວາລະສາຌຂຬຄກາຌຂະ

ຫງາງກະສິກໍາ຾ລະພັຈ຋ະຌາຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ສະຍັຍ຋ີ່

ຎະຽ຋ຈງີ່ຎຸ່ຌ(Sinavong (2013), “Sự thích ứng sinh kế của

người dân trong các dự án tái định cư nông thôn ở Lào”, Tạp chí Khuyến nông và Phát triển nông thôn, vol 5(7), Nhật Bản).

6. ສິຌຌາວ຺ຄ ວັຈ຋ະຌະ຋ໍາ ຾ລະ

ຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌ຅າກ຿຃ຄກາຌມູ່ລ

າວ ວາລະສາຌຎະຫວັຈສາຈ ຾ລະ ວັຈ຋ະຌະ຋ຳຽຬຽຆງ

ສະຍັຍ຋ີ ຎະຽ຋ຈງີ່ຎຸ່ຌ (Sinavong (2014), “Văn

hóa và các dự án tái định cƣ nông thôn tại Lào”, Tạp chívăm hóa và lịch sử Châu Á, Số 6(9), Nhật Bản.

7. ຾ສຄແຆ຾ສຄ຃ໍາ

“ວັຈ຋ະຌະ຋ໍາຆຸຠຆ຺ຌ຋ີ່ກະ຋຺ຍ຅າກກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັ

ຈສັຌ຋ີ່ກະ຋຺ຍ຅າກ຿຃ຄກາຌຌໍ້າຄື່ຠ ” ຍ຺ຈ຃຺້ຌ຃

້ວາ ຾ຫ່ຄຆາຈ ລາວ Siengxay Sengkham (2007), “Tái định cư

và tác động văn hóa cộng đồng bởi dự án thủy điện Nam Ngum 2”, Luận văn Thạc sĩ Nhân học, Nhật Bản).

79 8. ຟ້າສວງຄາຠ ກາຌຈໍາລ຺ຄຆີວິຈ຋ີ່ຽຆື່ຬຠ຿ງຄຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຾ລະ ກາຌຎ່ຼຌ຾ຎຄຆັຍພະງາກຬຌໍ້າ ຾ລະ ສິ່ຄ຾ວຈລ້ຬຠມູ່ຽຠືຬຄຽຟືຬຄ ຿ອຄພິຠຽພືື່ຬພັຈ຋ະຌາ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

Phasouysaingam (2011a), “Thích ứng môi trường sinh kế nông thôn do thay đổi thủy văn và tài nguyên”, Nxb Phát triển, thủ đô Viêng Chăn).

9. ຟ້າສວງຄາຠ ຍ຺ຈລາງຄາຌ຿຃ຄກາຌ “຃ວາຠກ຺ຈຈັຌ

຾ລະ ຋້າ຋າງ຅າກກາຌຎ່ຼຌ຾ຎຄວິຊີຆີວິຈມູ່ລາວ ຃຺້ຌ຃້ວາກໍລະຌີມູ່ຍ້າຌ຃ຸຌຫົວຄ ຽຠືຬຄຽຟືຬຄ

຾ຂວຄວຼຄ຅ັຌ” ງັຄຍໍ່຋ັຌແຈ້຅ັຈພິຠ (Phasouysaingam

(2011b), báo cáo dự án: “Thích ứng dưới áp lực, sức ép tài nguyên và biến đổi sinh kế tại Lào, một nghiên cứu trường hợp tại làng Konleun,huyện Mương Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào”. Chƣa công bố bản thảo).

10.ຈວຄສະຫວັຌ ຽ຋ຍພະວ຺ຄ ຍຸຌວິແລ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“ຠີຌໍ້າພໍເຆ້ເຌ຋຺່ຄພຼຄວຼຄ຅ັຌຍໍ ”

ສະຊາຍັຌ຃ຸ້ຠ຃ຬຄຌໍ້າ຾ຫ່ຄຆາຈ ຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

(Douangsavanh, Thepphavong, Bounvilay (2009), “Có đủ nước tưới tiêu trong đồng bằng Viêng Chăn không?”, Viện quản lý nƣớc quốc tế, Nxb Nhà nƣớc, thủ đô Viêng Chăn, Lào.

11.ຍຸຌ຋ຬຄ

“຃ວາຠຎຬຈແພສະຍຼຄຬາຫາຌ຋ີ່ຈໍາລ຺ຄຆີວິຈ຾ຍຍງືຌ

ງ຺ຄເຌສ ຎ ຎ ລາວ ” ຿ອຄພິຠກະຆວຄສຶກສາ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ (Bounthong (1995), “An ninh lương thực

80 12.ຬ຺ຄກາຌ຃ຸ້ຠ຃ຬຄ຋ີ່ຈິຌ຾ຫ່ຄຆາຈ “ຬັຈຉາກາຌຽຆ຺່າ ຾ລະ ຃່າສຳຎະ຋າຌ຋ີ່ຈິຌຂຬຄລັຈ ” ຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ພິຠ຃ັ້ຄ຋ີ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ 13.ວິແລວັຌ “ງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຽພື່ຬພັຈ຋ະຌາວິຊີຆີວິຈ ຾ລະ ຟື້ຌຟູຬາຆີຍ຋ີ່ງືຌງ຺ຄ” ຍ຺ຈ຃຺້ຌ຃້ວາ຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຽ຋ີຠ ຌະ຃ ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

Vilayvanh (2012), "Tái định cư để phát triển sinh kế bền vững: Với tiềm năng tái định cư và phục hồi sinh kế để đạt được sự bền vững sinh kế", dự nghiên cứu dự án thủy điện Nam Theun 2, Vientiane).

14.ຈຳລັຈ ຽລກ຋ີ ຌງ ວັຌ຋ີ

ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ

຾ລະກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາ

(Nghị định số 192/TT, ngày 7/7/2005 về việc bồi thƣờng và tái định cƣ dƣới tác động của các dự án phát triển).

15.ຂໍ້ກຳຌ຺ຈ ຽລກ຋ີ ຬວຉສ ສຌງ ວັຌ຋ີ່

ຂໍ້ກຳຌ຺ຈວ່າຈ້ວງກາຌ຅ັຈຉັ້ຄຎະຉິຍັຈຈຳລັຈວ່າ ຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ

ກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາ

(Quy định số 2432/ຬວຉສ-ສຌງ, ngày 11/11/2005 về việc thực hiện bồi thƣờng và tái định cƣ dƣới tác động của các dự án phát triển).

16.ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳ ຽລກ຋ີ່ ກຆສ ວັຌ຋ີ່ ກຸຠພາ

ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳວ່າຈ້ວງກາຌຠີສ່ວຌອ່ວຠຂຬຄຎວຄຠວຌຆ຺ ຌເຌຂະຍວຌກາຌຎະຽຠີຌຏ຺ຌກະ຋຺ຍຉໍ່ສິ່ຄ຾ວຈລ້ຬຠ

81

ຂຬຄ຿຃ຄກາຌ ản hƣớng dẫn số 707/BMT, ngày 05/02/2013 về

quá trình đánh giá tác động môi trƣờng xã hội và tự nhiên có sự tham gia của ngƣời dân trong các dự án phát triển

17.ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳຈ້າຌວິຆາກາຌວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສ

ງຫາງ ຾ລະ

ກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາກ຺

ຈໝາງວ່າຈ້ວງ຋ີ່ຈິຌ ຽລກ຋ີ ສພຆ ລ຺ຄວັຌ຋ີ

ຉຸລາ ản hƣớng dẫn kỹ thuật về việc bồi thƣờng và tái

định cƣ của các dự án phát triển về luật đất đai số 04/QH, ngày 21/12/2003 https://wle-mekong.cgiar.org/download/mk11-hydropower-policy- implementation/MK11_Compensation_Pamphlet.pdf?doing_wp_cro n=1468397269.2190749645233154296875 18.ຂໍ້ກຳຌ຺ຈສະຍັຍຽລກ຋ີ ຃ສງຂ ລ຺ຄວັຌ຋ີ ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ ຟື້ຌຟູຬາຆີຍເຫ້ຎະຆາຆ຺ຌ຋ີ່ຊືກງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັ ຌ (Quy định số 067/຃ສງຂ, ngày 20/09/2007về việc bồi thƣờng và khôi phục sinh kế cho ngƣời dân tái định cƣ).

19.ຂໍ້ຉ຺ກລ຺ຄຂຬຄ຋່າຌຽ຅຺້າ຾ຂວຄ ຾ຂວຄ ວຼຄ຅ັຌ

ສະຍັຍຽລກ຋ີ ຅ຂ ຂ຅ ລ຺ຄວັຌ຋ີ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ

ຟື້ຌຟູຬາຆີຍສຳລັຍຎະຆາຆ຺ຌ຋ີ່ຊືກງ຺ກງ້າງ຅ັຈ

ສັຌ຅າກ຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຄື່ຠ (Quyết định

của Chủ tịch tỉnh Viêng Chăn số 01659/CT. VC, ngày 30/12/2009 về việc bồi thƣờng và khôi phục sinh kế cho ngƣời dân tái định cƣ thuộc thủy điện NN2).

82

20.ກະຆວຄພະລັຄາຌ ຾ລະ ຍໍ່຾ອ່

“ລາວມືຌມັຌເຌຽຎ຺້າໝາງ຋ີ່຅ະກ້າວແຎຽຎັຌໝໍ້ແຟ

ຂຬຄກຸ່ຠຬາຆ່ຼຌ”, ວາລະວາຌ ວີ຿ຬຽຬ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ ຠື້ວັຌ຋ີ 30.09.2014 (Bộ Năng

lƣợng và mỏ (2014), “Lào cố gắng trở thành Pin điện ở bán đảo Đông Nam Á”, Tạp chí VOA, Vientiane, ngày 30.09.2014).

http://lao.voanews.com/a/lao-minister-insists-on-goal-of-battery-of- asean-by-electricity-integration/2467092.html

21. ຍ຺ຈລາງຄາຌຂຬຄກະຆວຄພະລັຄຄາຌ ຾ລະ ຍໍ່຾ອ່ ລາວ

ມູ່ກຬຄຎະຆຸຠ຃ັ້ຄ຋ີ

ຂຬຄຍັຌຈາລັຈຊະຠ຺ຌຉີຈ້າຌພະລັຄຄາຌຂຬຄຬາຆ່ຼຌ

ຌະ຃ຬຌຫລວຄວຼຄ຅ັຌ Báo cáo của Bộ Năng lƣợng và

Mỏ Lào trong cuộc họp lần thứ 32 của cácBộ trƣởng năng lƣợng ASEAN (2016), tại thủ đô Viêng Chăn).

http://lao.voanews.com/a/lao-minister-insists-on-goal-of-battery-of- asean-by-electricity-integration/2467092.html 22. ຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຄື່ຠ “ຍ຺ຈລາງຄາຌຏ ຺ຌກາຌສຳຫົວຈສະຊິຉິພ຺ຌລະຽຠືຬຄ ຽສຈຊະກິຈ ສັຄ຃຺ຠຎະຆາຆ຺ຌຍ້າຌ຅ັຈສັຌ຿ພຌສະຫວາຈ” ຾ຂວຄວຼຄ຅ັ

ຌ ຎີ ự án thủy điện NN2, (2015), “Báo cáo kết quả thu

thập tài liệu về dân số, kinh tế và xã hội của ngƣời dân bản Phonesavat”, tỉnh Viêng Chăn, năm 2009

Tài liệu tiếng Anh

23. ADB (2004), “Sustainable Agroforestry Systems for Livelihood Enhancement of the Rural poor”, Vientiane, pg. 10-13.

83

24. ADB (2015), “Nam Ngum River Basin Development Sector Project”. Vientiane Lao PDR, pg. 7

https://www.adb.org/sites/default/files/evaluationdocument/217441/f iles/pvr-465.pdf

25. Baird and Bruce Shoemaker (2005), “Aiding or Abetting? International Resettlement and international Aid Agencies in the Lao PDR”. Vientiane, Lao PDR.

http://www.laolandissues.org/wp-content/uploads/2011/12/Aiding- or-Abetting.pdf

26. European Union (EU) (2011), “Village Resettlement in Laos”, Final Report 6 August 2011, pg. 3-23.

http://rightslinklao.org/wp-

content/uploads/downloads/2015/01/Village-resettlement-in- Laos.pdf

27. Ernesto Cavallo (2008), “Poverty Reduction in Laos: An Alternative Approach”. Vientiane Lao PDR, pg. 18-22. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

https://www.internationalrivers.org/sites/default/files/attached- files/poverty_reduction_in_laos.pdf

28.Ethnic Groups and Women (2007), “Poverty and Social Impact Assessment: Impact of Public Expenditures”, pg. 13

29. Lao Statistics Bureau (2015), “Population, 2015”, Vientiane. http://www.lsb.gov.la

30. International Rivers (2009), “Nam Theun 2 Resettlement Plan and Viability of Proposed Livelihood Options for Displaced Villagers”, Vientiane, Laos

84

https://www.internationalrivers.org/sites/default/files/attached- files/nt2resettlement.05.02.09.pdf

31. Yayoi, Laura, Southida (2014) “Resource Development and the Perpetuation of Poverty in Rural Laos”. Vientine Lao PDR, 2014

http://rightslinklao.org/wp-

content/uploads/downloads/2014/10/1408_Australian_Geographer_ Laos.pdf

32. World Bank (2010). Lao PDR Development Report: “Natural Resources Management for Sustainable Development: Hydropower and Mining”.

http://documents.worldbank.org/curated/en/235551468090867517/p df/590050WP0Box3510LDR20101Full1Report.pdf

33. World Bank (2016), “Five-year National Socioeconomic Development Plan (2016–2020)”, Officially approved at the 8th National Assembly’s Inaugural Session, 20-23 April 2016, Vientiane, pg. 12,31,43.

file:///C:/Users/pao/Downloads/8th_NSEDP_2016-2020.pdf

Tài liệu tiếng Việt

34. Đặng Nguyên Anh (2006), “Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi”, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

35. Đặng Minh Ngọc (2011), “Canh tác nương rẫy của người Khơ mú trong mối quan hệ với bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nghiên cứu trường hợp tại bản Co Chai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, năm 2011.

85

36. Đồng chủ biên TS. Nguyễn Thế Nghĩa ... (2001), “Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở thành phố HCM”, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM.

37. Đinh Nhƣ Hoài (2016), “Biến đổi văn hóa ở làng người Kinh dưới tác động của tác định cư khu kinh tế Dung Quất”, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội, tr. 43-51.

38. Huỳnh Văn Chƣơng (2010), “Ảnh hưởng của việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất tại Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 36A, tr. 51-56.

39. Lâm Bá Nam “Nghề thủ công cổ truyền các dân tộc ở Việt Nam: Diện mạo và những vấn đề đang đặt ra”, Tạp chí Triết học, số 6 (169), tháng 6 – 2005.

40. Lục Thị Yến (2015), “Biến đổi sinh kế của người Hmong ở xã bản Lâu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

41.Nguyễn Viết Hoàng (2009), “Giải pháp thực hiện công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội.

42. Nguyễn Hƣng Nam (2013), “Khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư của dự án thủy điện Hòa Bình”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

43. Nguyễn Văn Sửu (2014), “Công nghiệp hóa, đô thị hóa và biến đổi sinh kế ở ven đô Hà Nội”, nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.

44. Phạm Thị Minh Thủy (2009), “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

86

45. Phạm Quang Minh, Nguyễn Văn Sửu, Ien Ang, Gay Hawkins (2016) “Toàn cầu hóa và độ thị hóa ở Việt Nam”, nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.

46. Phạm Xuân Nam & Peter Boothroyd (Đồng chủ biên), (2003), “Về đánh giá chính sách và hoạch định chính sách giảm nghèo”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

47. Phạm Thị Thu Hà (2012), “Biến đổi sinh kế của ngƣời Tày ở biến giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới 1986 đến nay”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48. Trần Bình (2001), “Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

49. Phan Thị Ngọc(2013), “Biến đổi sinh kế ở một làng ven đô”, Luận

Một phần của tài liệu Biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện nam ngưm 2 ở bản phonesavat, huyện mương phương, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 80 - 109)