3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Phƣơng pháp thực nghiệm
3.2.3. Biến đại diện khủng hoảng
Biến này được phát triển bởi Caprio và Klingebiel (2003), khủng hoảng ngân hàng ở một quốc gia được xác định bằng mức độ vốn ngân hàng bị cạn kiệt. Cuộc khủng hoảng được phân loại là hệ thống hoặc không có hệ thống, tùy thuộc vào tổn thất vốn phổ biến rộng rãi như thế nào. Cuộc khủng hoảng được đề cập bởi Caprio và Klingebiel được cho là có hệ thống.
Là bước đầu tiên trong việc xây dựng biến cuộc khủng hoảng tài chính, tôi xây dựng một biến giả (biến CRISIS) có giá trị là 1 nếu một quốc gia đang trong khủng hoảng và giá trị là 0 nếu quốc gia không ở trong khủng hoảng.
Tác động của các yếu tố trên có thể được tóm tắt ngắn gọn trong bảng sau:
Biến Tác động Giải thích
NFA +/-
Quan điểm1: Là 1 thành phần của CA
Quan điểm2: dựa trên quan điểm của tiết kiệm và quan điểm của quốc gia con nợ.
GOVBGDP - Bội chi S, I
RELY + Kinh tế phát triển xuất khẩu vốn
YGRAVG +/-
Quan điểm1: Kinh tế phát triển xuất khẩu vốn Quan điểm2: Tiềm năng thu nhập trong tương lai làm S, I
RELDEPO
RELDEPY -
Già: tiêu xài tiền tiết kiệm Trẻ: nhu cầu vốn và tiêu xài OPEN - Hấp dẫn vốn nước ngoài SMTV
SMTO SMKC
-
Thị trường chứng khoán càng bùng nổ, càng nhiều khả năng đất nước trải qua sự suy giảm trong tài khoản vãng lai
ODAOAR + Cho phép quốc gia tài trợ cho thâm hụt lớn hơn FDEEP +/- Quan điểm1: Tiết kiệm nhiều hơn ở các nước mới nổi
Quan điểm2: Giảm tiết kiệm cho phòng ngừa
KAOPEN +/-
Quan điểm1: Tiết kiệm tăng Quan điểm2: Dòng vốn chảy vào
CRISIS Tăng ý nghĩa của mô hình
3.3. Mô hình
Tôi thực hiện kiểm định mô hình riêng cho từng biến để nhận diện và xem tác động cụ thể của chúng lên tài khoản vãng lai, sau đó một mô hình đa nhân tố tác động lên tài khoản vãng lai được xem xét trong hai trường hợp có và không có bổ sung biến đại diện khủng hoảng. Bảng kết quả hồi quy được trình bày ở phụ lục.