Hoàn thiện các chính sách tiền công, tiền lơng và phân phối lại thu nhập

Một phần của tài liệu Quan hệ phân phối ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)

Đối với những ngời làm công ăn lơng, thì tiền lơng phải thực sự là nguồn thu nhập chính để nuôi sống họ, từ đó có thể họ hoàn toàn yên tâm và say mê với nghề nghiệp. Vì

vậy, việc giải quyết tốt vấn đề tiền lơng sẽ có tác dụng kích thích sản xuất phát triển, ổn định và cải thiện đời sống không chỉ đối với gia đình cán bộ công nhân viên, mà còn ảnh hởng đến mức sống chung của xã hội. Trên cơ sở đó, việc giaie quyết hợp lý vấn đề lơng trong khu vực nhà nớc còn có tác dụng to lớn trong việc hoứng đạo tiền công ngoài khu vực quốc doanh. Chính vì vậy, cần phải tiếp rục xây dựng và hoàn thiện các chính sách tiền lơng.

Phải làm cho tiền lơng thực sự trở thành giá cả của sức lao động, điều đó đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động để làm cơ sở cho việc xác định mức tiền lơng. Muốn vậy, mức lơng cho ngời lao động phải thể hiện trình độ học vấn, tay nghề, quá trình lao động, lao động giản đơn hay lao động phức tạp. Mức lơng phải thoả mãn nhu cầu tái sản xuất mở rộng sức lao đông, đảm bảo cho ngời lao động sống đủ mà không cần làm thêm gì. Nếu họ muốn làm giàu thì buộc phải làm thêm nhiều việc. Chỉ trên cơ sở nh vậy tiền lơng mới khuyến khích mọi ngời lao động luôn luôn nâng cao trình ọ tay nghề, khuyến khích thế hệ trẻ ra sức học tập không ngừng để nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật để thích ứng với cơ chế thị trờng. Mặt khác cần xác định mức tiền lơng tối thiểu: tức là mức lơng đảm bảo cho một mức sống tối thiểu. Tuy nhiên, mức sống của ng- ời lao động phải phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Mức lơngtối thiểu đó phải đảm bảo tính toán đầy đủ các yếu tố cần thiết của quá trình tái sản xuất sức lao động và phải đảm bảo tính thống nhất tạo điều kiện để giữ vững vai trò diều tiết của Nhà nớc , phát huy quyền tự chủ của các tổ chức kinh tế trong lĩnh vực lao động.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý phân phối tiền lơng cho ngời lao động đối với các lĩnh vực khác nhau thì khác nhau. Đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể là cac doanh nghiệp quốc doanh, nguồn tiền chi trả không phải từ ngân sách Nhà nớc mà phải từ kết quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp này; các doanh ngiệp này, sau khi bù đắp các shi phí, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, tổng thu nhập còn lại của doanh nghiệp do doanh nghiệp toàn quyền sử dụng chia cho nhân viên. Trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp, Nhà nớc trên cơ sở biên chế nghiêm ngặt và tiếp tục thực hiện khoán quỹ lơng theo khối lợng công việc.

Bên cạch chính sách tiền lơng thì các chính sách về tiền công lao động cần đợc hoàn thiện chặt chẽ hơn nữa để đảm bảo công bằng cho ngời lao động. Cần phải đảm bảo cho ngời lao động nhận đợc tiền công đầy đủ cho những cống hiến mà họ đã bỏ ra. Điều đó không chỉ có ý nghĩa đối với ngời lao động mà còn có ý nghĩa với xã hội để đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội.

Thu nhập cá nhân đợc hình thành từ nhiều hình thức phân phối khác nhau, cho nên sự điều tiết đối với từng hình thức thu nhập đòi hỏi phải nắm vững tính chất và mức độ tngf loại thu nhập để việc điều tiết thể hiện đúng với tính chất, sát với thu nhập nhằm khuyến khích mọi ngời làm giàu một cách chính đáng và đảm bảo tính định hơng XHCN trong phân phối thu nhập. Để điều tiêt thu nhập cần thực hiện thông qua hình thức điều tiết giảm và tăng thu nhập cá nhân. Điều tiết giảm đợc thực hiện thông qua hình thức thuế thu nhập cá nhân và hình thức tự nguyện đóng góp của cá nhân có thu nhập cao vào quỹ phúc lợi xã hội, từ thiện... Trong đó, thuế thu nhập cá nhân là hình thức quan trọng nhất chủ yếu với mọi nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Đối với nớc ta , mục đích của sự điều tiết giảm thu nhập cá nhân là để thực hiện từng bớc công bằng xã hội, đồng thời không triệt tiêu động lực tăng thu nhập hơn nữa của các bộ phận dân c có thu nhập cao. Để làm tốt việc này cần nắm đúng thu nhập cá nhân trên cơ sở phân biệt đợc chính xác các nguồn thu nhập cac nhân bằng các biện pháp giáo dục, hành chín, kinh tế. Điều tiết tăng thu nhập cá nhân đợc thch hiện thông quan ngân sách nhà nớc, ngân sách của các tổ chức chính trị – xã hội,các quỹ baoe hiểm, trợ cấp, phụ cấp các loại, qua các hoạt động từ thiện của các tổ chức và cá nhân nhằm trợ giúp thờng xuyên cho những ngời có thu nhập thấp, những ngời thất nghiệp, những ngời tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro, nhng ngời thuộc diện chính sách xã hội, bổ sung thu nhập mang tính chất bình quân cho các tổ chức, các doanh nghiệp vào cac dịp lễ, tết....

Phân phối có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong quá trình tái sản xuất. Phân phối là khâu quan trong nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng,trao đổi; nó nối liền các thị trờng trong nền kinh tế. Phân phối phụ thuộc vào sản xuất, nhng phân phói tốt hay không lại ảnh hởng đến sản xuất, dến trao đổi, tiêu dùng, đến đời sống nhân dân. Chế độ phân phối đúng đắn góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển và tăng trởng kinh tế, đồng thời đảm bảo sự bình đẳng xã hội. Sử dụng các nguyên tắc phân phối đúng đắn sẽ là một trong những công cụ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nớc ta theo định hớng XHCN.

Trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều cố gắng để giải quyết các vấn đè liên quan đến phân phối. Đặc biệt rõ nét là từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trơng đến nay, hàng loạt các chính sách kinh tế đợc áp dụng để giải quyết các vấn đề về phân phối, ví dụ nh: các vấn đề tiền lơng, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, bảo hiểm, trợ cấp xã hội... nhằm tháo gỡ những khó khăn trong phân phối lu thông để “cởi trói” cho lĩnh vực sản xuất. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục với phơng thức phân phối hợp lý, đời sống nhân dân đã từng bớc đợc cải thiện, tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh. Tuy nhiên vấn đề phân phối còn nhiều khuyết tật đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nớc ta. Vấn dề đặt ra là cần làm sao để phân phối phải dựa trên nguyên tắc: “phân phối vừa theo hiệu quả lao động, vừa theo vốn và tài sản” Đề án này đã giải quyết đợc một số vấn đề về phân phôi: nh làm rõ đợc bản chất của quan hệ phân phối và các nguyên tắc phân phối chủ yếu ở nớc ta hiện nay. Và điều quan trọng là qua đó thấy đợc thực trạng của quan hệ phân phối ở Việt Nam cũng nh một số những giải pháp nhằm thực hiện quan hệ phân phối ở nớc ta trong thời gian tới. Nhng do phạm vi bài viết này có hạn nên em không thể bao quát hết đợc những vấn đề về phân phối cung nh không thể đi sâu hơn nữa về các hình thức phân phối.

Một phần của tài liệu Quan hệ phân phối ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)