Các hình thức thu nhập ở nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Quan hệ phân phối ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

a) Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Xuất phát từ yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan và từ đặc điểm kinh tế- xã hội nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH phải thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, đó là một tất yếu khách quan vì:

Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, coa nhiều chế độ sở hữu khác nhau. Tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế, mỗi hình thức sở hữu là một hình thức phân phối thu nhập cá nhân nhất định. Chừng nào còn tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau thì sự phân phối thu nhập cá nhân cha thẻe thực hiện theo một hình thức thông nhất mà phải thực hiện theo nhiều hình thức. Chỉ có nh vậy mới giải phóng đợc mọi năng lực sản xuất, khai thác triệt để mọi tiềm năng kinh tế của đất nớc nhằm phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất- một tiền đề tất yêu của quá độ lên CNXH ở nớc ta.

Trong nền kinh tế nớc ta còn tồn tại nhiêu phơng thức kinh doanh khác nhau. Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hàng hoá nhiêu thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Mỗi thành phần kinh tế có phơng thức sản xuất kinh doanh riêng. Ngây trong thành phần kinh tế thuộc chế độ công hữu cũng có các phơng thức kinh doanh khác nhau. Do đó, phơng thức hình thành thu nhập cá nhân cũng khác nhau.

Cơ chế thị trờng cũng đòi hỏi phải thực hiện nhiều hình thức phân phối. Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, sự điều phối, sắp xếp hợp lý các yếu tố của nền sản xuất xã hội phải do cơ chế thị trờng thực hiện. Do đó, các loại yếu tố sản xuất tất nhiên phải đợc tham gia vào quá trình phân phối, nh thông qua thị trơng mà tập trung vốn và điều phối vốn; vận dụng việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiấu để lấy lời... Điều đó cũng góp phần vào việc hình thành phơng thức phân phối thu nhập cá nhân theo nhiều hình thức.

b) Vị trí của phân phối thu nhập trong kinh tế thị trờng

Phân phối thu nhập trong kinh tế thị trờng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế.

Thứ nhất, phân phối thu nhập có ảnh hởng to lớn đối với san xuất. Các Mác đã từng nói tới vai trò phân phối đối với sản xuất. Trên phơng diện phân phối trực tiếp các yếu tố cho quá trình sản xuất, nó nối liền sản xuất với sản xuất. Điều đó có nghĩa là nó đảm bảo các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp đảm bảo các nguồn lực phucj vụ cho việc sản xuất kinh doanh để cung cấp hàng hoá trên thị trờng sản phẩm. Sự phân phối các nguồn lực diễn ra thông suốt sẽ đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc tiến hành liên tục.

Thứ hai, phân phối thu nhập quyết định sự tiêu dùng của các chủ thể yếu tố sản xuất. Thông qua phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản xuất có đợc thu nhập để mua hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trờng sản phẩm, dịch vụ. Về cơ bản quy mô phân phối quyết định quy mô tiêu dùng. Các chủ thể nhận đợc thu nhập nhiều thì mức tăng tiêu dùng sẽ càng cao hơn.

c) Các hình thức thu nhập ở nớc ta hiện nay

(*) Tiền l ơng (thành phần kinh tế Nhà nớc)

Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân mà các doanh nghiệp nhà nớc trả cho cán bọ công nhân viên chức dới hình thức tiền tệ căn cứ vào sốlợng, chất lợng hay kết quả lao động của họ. Nó là một phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa cán bộ công nhân viên chức với doanh nghiệp nhà nớc.

Xét về cơ cấu tiền lơng, có hai phần : tiền lơng cơ bản và tiền thởng

Tiền lơng cơ bản đợc căn cứ vào: số lợng, chất lợng lao động hay hiệu quả lao độngTiền lơng đợc tính theo qui định thang lơng, bậc lơng thống nhất của Nhà nớc và tính vào trong chi phí sản xuất. Vai trò của tiền lơng là làm cho ngời lao động vì lợi ích kinh tế của bản thân mà quan tâm đến kết quả lao động của mình và quan tâm đén việc nâng cao trình độ bản thân.

Tiền thởng đợc căn cứ vào quỹ phúc lợi của doanh nghiệp trên kết quả hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp. Và tiền thởng không đợc tính vào chi phí sản xuất của

doanh nghiệp. Tiền thởng làm cho ngời lao động vì lợi ích của bản thân mà quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

(*) Tiền công (ngoài thành phần kinh tế nhà nớc)

Tiền công là một phần thu nhập quốc dân màv các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trả cho ngời lao động căn cứ vào giá trị sức lao động của ngời đó.

Cơ cấu của tiền công bao gồm hai loại: tiền công cơ bản và tiền công phụ sung

Tiền công cơ bản đợc căn cứ vào giá trị sức lao động và đợc tính vào trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Tiền công cơ bản có vai trò làm cho ngời lao động vì lợi ích bản thân mà nâng cao giá trị sức lao động

Tiền công phụ sung là tiền thởng thêm của doanh nghiệp khi ngời lao động làm xuất sắc nhiệm vụ hoặc vợt mức.

(*) Lợi tức

Lợi tức là phần lợi nhuận mà Nhà nớc hoặc các tổ chức kinh tế trả cho ngời sở hữu tiền tệ để đợc sử dụng vốn tiền tệ của ngời đó.

Lợi tức giúp cho việc huy động nguồn vốn trong các tầng lớp dân c cho hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua ngân hàng và thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc. (*) Lợi nhuận cổ phần

Lợi nhuận cổ phần là phần thu nhập mà ngời mua chứng khoán nhận đợc từ các công ty cổ phần và nó phụ thuộc vào lợi nhuận mà công ty thu đợc trong năm và số vốn mà ngời đó bỏ ra

Lợi nhuận cổ phần giúp cho việc huy động các nguồn vốn trong các tầng lớp dân c cho hoạt động của doanh nghiệp thông qua thị trờng chứng khoán.

(*) Kinh tế gia đình

Ngoài các khoản thu nhập trên ngời lao động còn nhận đợc thu nhập kinh tế gia

đình. Kinh tế gia đình sở hữu đặc biệt về t liệu sản xuất và sức lao động của ngời lao động sau giờ làm việc ở các cơ quan doanh ngiệp.

Một phần của tài liệu Quan hệ phân phối ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w