Giải quyết sự mâu thuẫn giữa kinh tế quốc doanh-tập thể và kinh tết nhân Hiện nay vẫn cha có giải pháp hữu hiệu nào, ngoài giải pháp để cho các thành phần

Một phần của tài liệu Quan hệ phân phối ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

Hiện nay vẫn cha có giải pháp hữu hiệu nào, ngoài giải pháp để cho các thành phần kinh tế quốc doanh tự đứng vững, tự phát triển trong cạnh tranh của cơ chế thị tr ờng để giúp giải quyết sự yếu kém của thành phần kinh tế tập thể. Trong thời gian qua Đảng và

Nhà nớc ta đã ban hành luật cổ phần hoá rộng rãi các xí nghiệp quốc doanh, đồng thời công bố luật phá sản đối với các xí nghiệp làm ăn thua lỗ. Điều đó sẽ làm cho các xí nghiệp, công ty trong thành phần kinh tế tập thể – quốc doanh phải tự vơn lên đẻ chiến thắng các áp lực trong cạch tranh, phát triển đủ sức chi phối các thành phần kinh tế khác, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN. Chúng ta cần thành phần kinh tế quốc doanh mạnh làm cơ sở kinh tế – xã hội để thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Nhà nớc ta cần can thiệp bằng thiệp bằng luật lao động vào tiền lơng tạo ra phân phối công bằng.

Đổi mới và tăng cờng hoạt động của kinh tế tập thể trong lĩnh vực phân phối, lu thông. Phát huy vai trò trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ, văn hoá - xã hội của doanh ngiệp nhà nớc trong nông, ng nghiệp, nhất là ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc ít ngời. Triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày càng tăng lên, không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh ngiệp 100% vốn nhà nớc sẽ có nhiều doanh nghiệp nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ từng trờng hợp cụ thể; vốn huy động đợc phải dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.

Thành phần kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn mà pháp luật không cấm; khuyến khích hợp tác liên doanh với nhau và với doanh nghiệp nhà nớc, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần và bán cổ phần. Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp t nhân; tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cờng quản lý, hớng dẫn làm ăn đúng pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh.

Một phần của tài liệu Quan hệ phân phối ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w