Bài: “Đại số Boolean” đƣợc thiết kếtheo bài giảng điện tử kết hợp với các phần mềm dạy học Ispring Pro, Ispring Quizmaker và PowerPoint.
c. Quy trình thực nghiệm
Lớp thực nghiệm: do chính tôi soạn và tiến hành giảng dạy theo bài giảng điện tử. Tiết học đƣợc thiết kế theo cách tiếp cận lấy HS làm trung tâm. Hoạt động tự học của học sinh đƣợc chú trọng, các biện pháp nhằm nâng cao năng lực tự học đƣợc sử dụng nhƣ trình chiếu trong phần mềm Ispring Pro.Ngoài ra chúng tôi còn kết hợp với bộ câu hỏi trong phần mềm Ispring Quizmaker để ôn luyện phần lý thuyết ngay trên lớp.
Lớp đối chứng: một giáo viên trong tổ bộ môn Điện Tử Viễn Thông soạn và tiến hành giảng dạy bình thƣờng theo giáo án truyền thống.
Tiết học đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp truyền thống – lấy giáo viên làm trung tâm. Trong giờ học các hoạt động chủ yếu là của GV, HS chỉ nghe HS thuyết trình, giảng giải và tiếp thu kiến thức một cách thụ động.
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1 Kết quả thực nghiệm về Sự tƣơng tác của sinh viên
Để đánh giá tác dụng của phƣơng pháp giảng dạy bằng bài giảng điện tử, sau giờ dạy chúng tôi đã tiến hành phát phiếu hỏi nhanh trên cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng về hứng thú đối với giờ học và mức độ tiếp thu bài của học sinh.
Kết quả thực nghiệm nhƣ sau:
Lớp Số học sinh Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Lớp thực nghiệm ĐTVT1 25 8 32% 15 60% 2 8% 0 0% Lớp đối chứng ĐTVT2 24 4 16,7% 9 37,5% 3 12,5% 8 33,3%
Bảng 3.1. Mức độ hứng thú của HS đối với giờ học thực nghiệm và đối chứng
Biểu đồ3.1: Mức độ hứng thú đối với giờ học thực nghiệm và đối chứng
Kết quả điều tra ở bảng 3.1 cho thấy, việc sử dụng bài giảng điện tử ở lớp thực nghiệm (lớp ĐTVT1) đã đem lại hứng thú học tập cho các em HS cao hơn so với lớp đối chứng (lớp ĐTVT2).
Ở lớp thực nghiệm, số HS rất hứng thú đối với bài học chiếm 32 % còn ở lớp đối
0 10 20 30 40 50 60 Rất hứng thú Hứng thú BÌnh thường Không hứng thú Chart Title Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
đối chứng: (60% so với 37,5%). Ngƣợc lại, lớp đối chứng có số học sinh có trạng thái tâm lý bình thƣờng và không hứng thú cao hơn so với lớp thực nghiệm(12,5% so với 8%; 33,3% so với 0%).
Kết quả điều tra trên cho thấy việc ứng dụng CNTT để xây dựng bài giảng điện tử có tác dụng to lớn trong việc gây hứng thú học tập cho HS đối với giờ học Điện Tử Số.
♦ Đánh giá của học sinh về không khí lớp học
Lớp Số học sinh Mức độ Sôi nổi Bình thƣờng Trầm Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Lớp thực nghiệm ĐTVT1 25 20 80% 5 60% 0 0% Lớp đối chứng ĐTVT2 24 7 29% 12 50% 5 21%
Bảng 3.2: Đánh giá của học sinh về không khí lớp học
Ở lớp thực nghiệm, 80% HS cho rằng không khí lớp học sôi nổi, 20 % HS cho là bình thƣờng và không có HS nào cho rằng không khí lớp học trầm. Còn ở lớp đối chứng, 21% HS cho rằng không khí tiết học trầm, 50% HS cho rằng không khí lớp học bình thƣờng và chỉ có 29% HS cho rằng không khí lớp học là sôi nổi. Số liệu đó cho thấy, với việc ứng dụng CNTT để xây dựng bài giảng điện tử trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học sẽ làm cho không khí lớp học sôi nổi hơn.
♦ Đánh giá về các kỹ năng thu đƣợc qua giờ học
Đối với lớp đối chứng (lớp ĐTVT2) hầu hết các em cho rằng qua tiết học các em rèn đƣợc rất ít kỹ năng mà chủ yếu là lắng nghe và ghi chép. Còn đối với lớp thực nghiệm (lớp ĐTVT1), hầu hết HS đều cho rằng qua tiết học, các em đƣợc rèn luyện rất nhiều kỹ năng cần thiết và quan trọng nhƣ: kỹ năng thảo luận nhóm, kỹ năng làm việc với máy tính, và kỹ năng
thao tác các phần mềm mô phỏng… Nhƣ vậy tiết học có sử dụng CNTT trong giờ học môn Điện tử số rèn đƣợc cho HS nhiều kỹ năng hơn so với tiết học sử dụng giáo án truyền thống.
♦ Đánh giá về mong muốn đƣợc giảng dạy bằng bài giảng điện tử
Lớp Số học sinh Mức độ Có Không Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Lớp thực nghiệm ĐTVT1 25 21 84% 4 16% Lớp đối chứng ĐTVT2 24 16 66% 8 34%
Bảng3.3: Đánh giá về mong muốn được giảng dạy bằng bài giảng điện tử
Ở lớp thực nghiệm84% HS mong muốn đƣợc dạy học bằng bài giảng điện tử trong khi chỉ có 16% HS trả lời là không. Còn ở lớp đối chứng, mặc dù không đƣợc học tiết học sử dụng bài giảng điện tử, nhƣng 66% HS mong muốn đƣợc học tiết học có ứng dụng CNTT&TT và chỉ có 34% HS trả lời là “không”.
Nhƣ vậy, việc việc ứng dụng CNTT&TT để xây dựng bài giảng điện tử rất đƣợc HS ủng hộ và hầu hết các em đều thích học những tiết học môn Điện Tử Số có ứng dụng CNTT. Điều này cho thấy ý nghĩa của việc xây dựng bài giảng điện tử.
♦ Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh
Sau khi dạy xong hai tiết thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi đã cho HS làm bài kiểm tra ngắn nhằm đánh giá mức độ nhận thức của HS sau giờ học.
Bài làm của HS đƣợc đánh giá bên thang điểm 10. Trong đó:
- Những bài thuộc khoảng <5 : xếp loại yếu
- Những bài có điểm từ 5-6 : xếp loại trung bình
- Những bài có điểm 9-10 : xếp loại giỏi Lớp Số sinh viên Dƣới trung bình < 5 Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10) Số SV Tỷ lệ (%) Số SV Tỷ lệ (%) Số SV Tỷ lệ (%) Số SV Tỷ lệ (%) Lớp thực nghiệm ĐTVT1 25 0 0, 0% 2 8,0% 14 56,0% 9 36,0% Lớp đối chứng ĐTVT2 24 4 16.7% 7 29.2% 11 45.8% 2 8.3%
Bảng 3.4 . Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Kết quả trên đƣợc thể hiện bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ3.2 :Đánh giá kết quả kiểm tra của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy lớp thực nghiệm học sinh đạt điểm cao hơn so với lớp đối chứng. Cụ thể là: tỷ lệ HS đạt loại giỏi là 36% so với 8,3%; tỷ lệ HS khá ở hai lớp cũng khác nhau (56% so với 45,8%). Ngƣợc lại tỷ lệ HS đạt điểm trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng (8% so với 29,2%). Lớp đối chứng vẫn còn 16,7% HS đạt điểm dƣới trung bình còn ở lớp thực nghiệm không có HS nào có điểm dƣới trung bình.
0 10 20 30 40 50 60 Dưới trung bình Trung bình Khá Giỏi Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Để so sánh kết quả điểm bài kiểm tra sau giờ dạy của hai lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi tiến hành tính toán các tham số: giá trị trung bình, phƣơng sai và độ lệch chuẩn về kết quả bài kiểm tra của mỗi lớp, sau đó rút ra nhận xét, đánh giá và kết luận.
1 1 . k i i i k i i x n X n [15] Trong đó:
X : là điểm trung bình chung. xi: là điểm số của mỗi học sinh. ni: số học sinh có cùng một loại điểm.i n: tổng số học sinh
- Điểm trung bình bài kiểm tra của sinh viên lớp thực nghiệm :
̅ = = 8,2(1)
- Điểm trung bình bài kiểm tra của sinh viên lớp đối chứng:
̅=
= 6,4(2)
- Phƣơng sai của phép đo kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm:[16]
=∑ ̅
∑ = = 1,13(3)
- Phƣơng sai của phép đo các kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm:
= ∑ ∑ ̅
=
= 3,31 (4)
- Độ lệch chuẩn các bài kiểm tra lớp thực nghiệm: = √ = √ = 1(5)
- Độ lệch chuẩn các bài kiểm tra lớp thực nghiệm: √ √
Qua kết quả trên ta thấy, với X = 8,2 (1) cho thấy giá trị điểm bài kiểm tra của HS lớp thực nghiệm đạt trung bình là: 8,2 điểm và Y = 6,4 (2) cho thấy điểm trung bình của lớp đối chứng đạt 6,4 điểm. So sánh điểm trung bình của hai lớp, ta thấy lớp thực nghiệm có điểm trung bình bài kiểm tra cao hơn so lớp đối chứng.
Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng của điểm số ở bài kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cũng khác nhau. Lớp thực nghiệm có độ lệch chuẩn của điểm số các bài kiểm tra là: (5) cho thấy sự biến động trong tập hợp đó là rất nhỏ nên tuy có sự phân hóa thành 4 loại nhƣng chủ yếu vẫn tập trung ở giá trị trung bình, điểm lân cận cạnh giá trị trung bình ít. Còn lớp đối chứng kết quả độ lệch chuẩn của bài kiểm tra cao hơn so với lớp thực nghiệm: . Với kết quả đó cho thấy sự biến động của kết quả bài kiểm tra trong tập hợp là nhỏ nhƣng vẫn cao hơn lớp thực nghiệm, số lƣợng bài kiểm tra dƣới loại trung bình vẫn còn, điểm lân cận cạnh giá trị trung bình khá nhiều. Qua đó, chứng tỏ khả năng tiếp thu kiến thức và hiểu bài, lƣu giữ lâu, bền kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, HS lớp thực nghiệm hiểu bài hơn, nắm vững kiến thức và kỹ năng hơn lớp đối chứng.
Nhƣ vậy, với kết quả thực nghiệm trên cùng một cơ sở lý luận đã trình bày, cho phép chúng ta kết luận rằng: việc ứng dụng CNTT&TT để thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử tích cực, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đổi mới nội dụng và phƣơng pháp dạy học, giúp HSSV tiếp thu kiến thức tiếp thu kiến thức môn học Điện Tử Số và có tác dụng rèn luyện và nâng cao kỹ năng, năng lực tự học, tƣ duy, sáng tạo cho HSSV. Nếu giáo viên biết khai thác và sử dụng một cách hiệu quả các phần mềm vào xây dựng bài giảng điện tử thì sẽ góp phần nâng cao hứng thú của ngƣời học, tạo bầu không khí lớp học sôi nổi, phát triển các kỹ năng học tập và nâng cao nhận thức của ngƣời học.
3.3.2 Kết quả đánh giá của đồng nghiệp:
Ý kiến Số lƣợng (10 GV)
Tỉ lệ (%)
Dạy học sử dụng Bài giảng điện tử mang lại kết quả tốt hơn so với dạy học truyền thống
10 100
Dạy học sử dụng Bài giảng điện tử khiến học sinh hứng thú hơn trong học tập
10 100
Có thể áp dụng Bài giảng điện tử cho môn học Điện Tử Số 9 90
Nhƣ vậy 100% ý kiến cho rằng việc áp dụng dạy học Bài giảng điện tử mang lại kết quả học tập tốt hơn so với phƣơng pháp truyền thống.100% thừa nhận rằng dạy học áp dụng Bài giảng điện tử khiến học sinh cảm thấy hứng thú và chủ động hơn trong học tập.Và 90% tán thành áp dụng dạy học Bài giảng điện tử vào giảng dạy môn học này. Còn lại 10% không tán thành là do lo ngại những khó khăn về các điều kiện áp dụng phƣơng pháp mới này nhƣ cơ sở vật chất, cấu trúc chƣơng trình…
Kết hợp phƣơng pháp toán học, phƣơng pháp điều tra và phƣơng pháp quan sát cho ta thấy: Ở lớp thực nghiệm: Học sinh đƣợc hoạt động nhiều hơn dƣới nhiều hình thức cá nhân, nhóm…giáo viên chỉ giữ vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ học sinh học tập. Phần lớn thời gian là hoạt động độc lập, họat động theo từng nhóm nhỏ. Dạy học theo phƣơng pháp này còn hình thành ở học sinh khả năng phát hiện, kiểm tra, đối chiếu kết qủa của mình với bạn.
Ở lớp đối chứng: Học sinh ít đƣợc hoạt động hơn, phần lớn thời gian ngồi nghe thầy giảng, giáo viên phải giảng nhiều, không quán xuyến đƣợc lớp học, giờ học trở nên nhàm chán, nặng nề, nhiều học sinh gần nhƣ không hoạt động thành ra kiến thức không đƣợc khắc sâu, giờ học mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp đủ kiến thức chứ chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, trao đổi, hợp tác của học sinh.
Nhƣ vậy, việc dạy học môn Điện Tử số có sử dụng phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác đã hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoạt động, hợp tác với bạn bè nâng cao hứng thú học tập nhờ đó mà chất lƣợng giờ học đƣợc tăng cƣờng việc sử dụng phƣơng pháp này
trong dạy học môn Điện Tử Số không chỉ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh mà còn phù hợp với quan điểm: “ lấy học sinh làm trung tâm ” trong xu hƣớng đổi mới dạy học hiện nay.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Với điều kiện cơ sở vật chất hiện này của nhà trƣờng, việc áp dụng Bài Giảng điện tử vào nhà trƣờng giúp học sinh trình bày nội dung bài giảng một cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu của quá trình dạy học, hỗ trợ tốt hoạt động dạy của GV nhằm minh họa, trực quan hóa, cụ thể hóa nội dung, tích cực hóa quá trình học của HS
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong những năm gần đây, việc sử dụng máy tính nhƣ một công cụ giảng dạy ngày càng trở nên phổ biến trên khắp cả nƣớc. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là giáo viên phải biết lựa chọn những phƣơng pháp dạy học phù hợp để hƣớng dẫn, tổ chức và điều khiển HSSV phát huy năng lực tƣ duy, quá trình tìm kiếm và lƣu giữ kiến thức. Thực tế cho ta thấy việc tiếp cận kiến thức lý luận và hệ thống phƣơng pháp dạy học tích cực với những nguyên tắc, hình thức tổ chức cũng nhƣ quy trình thiết kế, xây dựng bài giảng đặc biệt bài giảng điện tử có ứng dụng CNTT&TT còn nhiều hạn chế với đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung và đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP nói riêng. Trong khi đó, để nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Điện Tử Sốviệc xây dựng giáo án rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học. Đây cũng là vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm thực hiện. Với những ý tƣởng mới trong cách trình bày và thể hiện nội dung trong xây dựng bài giảng điện tử chúng tôi hi vọng có thể đóng góp vào việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy môn Điện Tử Số và tạo tiền đề cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Luận văn đạt đƣợc những kết quả sau:
+ Nghiên cứu và tiếp thu lý luận cơ bản của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và việc thiết kế bài giảng điện tử có ứng dụng CNTT nói riêng để làm cơ sở cho việc xây dựng bài giảng điện tử môn Điện Tử Số theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học và có ứng dụng CNTT.
+ Luận văn cũng nghiên cứu thực trạng về việc xây dựng bài giảng điện tử , xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học, cũng nhƣ việc ứng dụng CNTT&TT vào thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử vào giảng dạy, khả năng tiếp nhận của GV và HS ở một số nghề đào tạo của trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP. Đây chính là cơ sở thực tiễn hết sức quan trọng để chúng tôi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học trong việc xây dựng bài giảng điện tử có ứng dụng CNTT, nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Điện Tử Số.
Việc xây dựng bài giảng điện tử có ứng dụng CNTT giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc thời gian trên lớp để ghi bảng, thao tác sử dụng các phƣơng tiện trực quan truyền thống, hƣớng dẫn HS thực hiện các loại bài tập hay nghiên cứu các phần mềm mô phỏng...Do đó,
giáo viên có thời gian tổ chức cho HS rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính, trao đổi,