XIV. THI CƠNG LỚP ĐỆM ĐẦU CỌC ĐẤT GIA CỐ XIMĂNG – 22TCN246-
c) Kiểm tra để nghiệm thu:
Cứ 2000m2 phải khoan 2 tổ mẫu (1 tổ mẫu nén và 1 tổ mẫu chẻ; mỗi tổ gồm 3 mẫu khơng nhất thiết phải trên cùng một trắc ngang mà vị trí do tư vấn giám sát chỉ định) để kiểm tra cường độ, đồng thời để kiểm tra bề dày và dung trọng khơ của lớp cát gia cố xi măng.
Đối với các yếu tố hình học khác (độ dốc,...) của lớp cát gia cố xi măng, cứ 1km đường kiểm tra tối thiểu trên 5 mặt cắt ngang.
PHẦN IV: BIỆN PHÁP, QUI TRÌNH QUẢN LÝ THI CƠNGI. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG I. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
I.1 Quản lý chất lượng vật tư:1. Nguồn vật liệu 1. Nguồn vật liệu
Trong giai đoạn này, chỉ sơ bộ đánh giá về các nguồn vật liệu tiềm năng cĩ thể khai thác phục vụ xây dựng Dự án. Việc phân tích đánh giá cụ thể về các nguồn vật liệu này sẽ được thực hiện trong các giai đoạn tiếp theo của Dự án.
Khả năng cung cấp vật liệu xây dựng của địa phương là rất ít; Nên vật liệu chủ yếu lấy từ các địa phương lân cận vận chuyển tới cơng trình. Các vật liệu chính phục vụ Dự án bao gồm: cát các loại, đất đắp nền, đá… được vận chuyển từ các địa phương khác tớI.
a) Mỏ cát:
Nguồn cát được khai thác trên sơng Tiền, Tân Châu, Cao Lãnh, thượng lưu cầu Mỹ Thuận khoảng 2Km. Chất lượng cát tại các nguồn này tương đối ổn định và đã được dùng cho nhiều cơng trình ở trong khu vực, vận chuyển bằng đường thủy thuận lợi.
Tại khu vực thi cơng cĩ nhiều địa điểm tập kết bán buơn cát, tiện lợi để cung cấp cho cơng trình.
b) Mỏ đất:
Một số mỏ đất cĩ thể sử dụng cho Dự án bao gồm: mỏ đất ở khu vực Vĩnh Tân, Biên Hịa và Nhơn Trạch (Đồng Nai) cĩ trữ lượng lớn, vận chuyển bằng đường thủy đến các bến bãi gần cơng trường, sau đĩ tập kết đến cơng trường bằng đường bộ.
c) Mỏ đá:
Đá xây dựng được lấy từ các mỏ thuộc địa bàn của các tỉnh lân cận như: mỏ đá Hĩa An, Thường Tân (tỉnh Bình Dương), Biên Hịa (tỉnh Đồng Nai). Việc vận chuyển tương đối dễ dàng.