Tiến trình ép cọc.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG cầu ông tranh thuộc dự án nâng cấp đường lương định của, quận 2, tp HCM (Trang 44 - 46)

VII. CƠNG TÁC THI CƠNG ÉP CỌC 1 Cơng tác chuẩn bị:

d) Tiến trình ép cọc.

Các cơng việc chuẩn bị cho ép cọc gồm cĩ:

dị vật.

Mặt bằng bố trí mạng lưới cọc thuộc khu vực thi cơng. Hồ sơ kỹ thuật về sản xuất cọc.

Kết quả thí nghiệm nén mẫu. Hồ sơ kỹ thuật về thiết bị ép cọc.

Văn bản về các chỉ tiêu kỹ thuật của cọc đĩng do tư vấn thiết kế đưa ra (bao gồm: sơ đồ đĩng cọc, cao độ mũi cọc, độ chối, tổ hợp đốt cọc).

Kiểm tra sự cân bằng ổn định của thiết bị ép cọc gồm các khâu:

Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp và san phẳng các chướng ngại vật.

Phương nén của thiết bị đĩng phải vuơng gĩc với mặt phẳng cơng tác. Độ nghiêng khơng quá 0.5%.

Chạy thử máy để kiểm tra tính ổn định và an tồn máy.

Xác định chính xác vị trí các cọc cần ép qua cơng tác định vị và giác mĩng.

Nếu đất lún thì phải dùng gỗ chèn lĩt xuống trước để đảm bảo chân đế ổn định và phẳng ngang trong suốt quá trình ép cọc.

Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí thiết kế. Chất đối trọng lên khung đế.

Cẩu lắp giá ép vào khung đế, định vị chính xác và điều chỉnh cho giá ép đứng thẳng.

Quá trình thi cơng ép cọc:

Bước 1: ép đoạn cọc đầu tiên, cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào đúng vị trí thiết kế và điều chỉnh trục cọc thẳng đứng.

Đầu trên của cọc phải được gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy. Nếu máy khơng cĩ thanh định hướng thì đáy kích (hoặc đầu pittong) phải cĩ thanh định hướng. Khi đĩ đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.

Khi 2 mặt ma sát tiếp xúc chặt với mặt bên của cọc thì điều khiển van tăng dần áp lực. Những giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn cọc cắm sâu dần vào đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên khơng quá 1 cm/ s.

Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay. Bước 2: Tiến hành ép đến độ sâu thiết kế.

Khi đã ép đoạn cọc đầu tiên xuống độ sâu thi cơng thì tiến hành lắp nối và ép các đoạn cọc cịn lại.

Kiểm tra bề mặt hai đầu của đoạn cọc nối, sửa chữa cho thật phẳng.

Kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và tiến hành hàn nối các đoạn theo yêu cầu kỹ thuật.

Tiến hành ép các đoạn cọc tiếp theo. Tăng dần áp lực nén để máy ép cĩ đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.

Thời điểm đầu đoạn cọc đi sâu vào lịng đất với vận tốc xuyên khơng quá 1 cm/s. Khi đoạn đoạn cọc chuyển động đều thì mới cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên khơng quá 2 cm/s.

Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục bộ) cần phải giảm tốc độ nén để cọc cĩ đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc phải kiểm tra dị vật để xử lý) và giữ để lực ép khơng vượt quá giá trị tối đa cho phép.

Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá trình gia tăng lực ép.

Sau khi ép xong cọc đầu tiên, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp theo để ép tiếp các cọc khác.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG cầu ông tranh thuộc dự án nâng cấp đường lương định của, quận 2, tp HCM (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w