2.3.1. Giai đoạn 1996 - 2000
Sau 10 năm kiên định con đờng đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, thế và lực đã có chuyển biến rõ rệt. Bớc vào giai đoạn 1996 - 2000, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân là tập trung mọi lực lợng, tranh thủ thời cơ vợt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ XXI.
Dới sự chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, tiếp thu và vận dụng chủ trơng của Đảng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Nghệ An, từ đầu năm 1996, Đảng bộ đã tập trung trí tuệ, gấp rút hoàn thành mọi mặt về tổ chức và nội dung cho Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIV.
Đại hội đề ra mục tiêu phấn đấu của giai đoạn 1996 - 2000 là: “huy động mọi tiềm năng trong tỉnh, kết hợp với mọi nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đa Nghệ An sớm ra khỏi tình trạng tỉnh nghèo và tạo điều kiện vững chắc cho bớc phát triển những năm tiếp theo” [1; 190].
Đảng bộ tỉnh Nghệ An cũng tập trung nhấn mạnh cần đẩy mạnh nâng cao hơn nữa hoạt động thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào tỉnh nhằm phát huy tối đa tiềm năng lợi thế của vùng và phấn đấu đạt mục tiêu mà đại hội đại biểu Tỉnh đã đề ra trong giai đoạn này.
Từ những chủ trơng chính sách Đảng bộ tỉnh Nghệ An đề ra, đã đợc các cấp các ngành cùng toàn thể nhân dân hởng ứng tham gia thực hiện. Chính vì vậy mà giai đoạn này nền kinh tế Tỉnh đã đạt đợc nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đó là tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7,27% cao hơn thời kì trớc.
Đặc biệt trong lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại đợc mở rộng, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong 5 năm (1996 - 2000) có 8 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài với tổng số vốn đã thực hiện 117 triệu
USD, góp phần giải quyết việc làm trực tiếp cho 1000 lao động và gián tiếp cho 40.000 lao động. Tổng nguồn hỗ trợ chính thức của các chính phủ và các tổ chức quốc tế ODA đã giải ngân đựơc 175,5 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu tăng 16,5%/năm. Tổng mức vốn đầu t trong 5 năm (1996 - 2000) là 15.230 tỷ đồng, gấp 4 lần 5 năm trớc. Trong đó, nguồn vốn đầu t trong nớc 9.523 tỷ đồng, thu hút vốn từ nớc ngoài 5.707 tỷ đồng. Huy động trong tỉnh là 6.073 tỷ đồng, bằng 63% nguồn trong nớc, nguồn vốn góp của dân 4.487 tỷ đồng [1; 203 - 204].
Giai đoạn này tỉnh cũng đã đẩy mạnh chủ trơng khuyến khích, u đãi đầu t cởi mở và thông thoáng trong ngành công nghiệp, Nghệ An thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến khảo sát và triển khai đầu t sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, từ chỗ công nghiệp ngoài quốc doanh chỉ có 7%, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không hề có, đến hết năm 2000 công nghiệp ngoài quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài đã chiếm giữ tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh. Với những bớc đi đúng đắn công nghiệp Nghệ An đã có những bớc tiến dài. Tốc độ tăng trởng công nghiệp bình quân giai đoạn 1991 - 2000 đạt 15,3%. Đến thời điểm năm 2000 toàn tỉnh Nghệ An có 29.454 đơn vị tham gia sản xuất công nghiệp. Trong đó khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có 7 doanh nghiệp đây là kết quả có dấu hiệu, chiều hớng đi lên. Tuy nhiên với số lợng này thì vẫn còn quá ít so với yêu cầu đặt ra của Tỉnh. Mặc dù vậy nhng đây lại là khu vực có mức tăng trởng cao nhất.
Dựa vào lợi thế, tiềm năng của vùng ngành công nghiệp Nghệ An trong những năm qua đã hình thành nên bốn mũi nhọn đó là: công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp khai khoáng và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Trong bốn ngành công nghiệp mũi nhọn này của tỉnh Nghệ An đều thu hút đợc các nhà đầu t trong n- ớc và nớc ngoài và mang lại giá trị kinh tế cao. Đặc biệt, Nghệ An là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng và phong phú: vàng (huyện Tơng
Dơng); thiếc (huyện Quỳ Hợp, Quế Phong), ngoài ra còn có than, phốt phát, đá trắng, đá hoa Đây là lợi thế lớn để Tỉnh phát triển công nghiệp khai…
khoáng. Trong đó, khai thác đá trắng do đợc sự chỉ đạo của Tỉnh nên đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia đầu t với quy mô lớn. Điển hình là liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Việt - Nhật với công suất 180 nghìn tấn/năm, Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất - kinh doanh đá trắng Nghệ An - DMC với công suất 50 nghìn tấn/năm Tổng công suất…
chế biến đá trắng theo các dự án đăng ký gần 500 nghìn tấn/năm. Năm 2000, toàn Tỉnh xuất khẩu đợc 58 nghìn tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1 triệu USD.
Đợc sự quan tâm của Bộ, Ngành, Trung ơng, các tổ chức quốc tế và các tổ chức kinh tế - xã hội trong cả nớc, thời gian qua công tác vận động thu hút đầu t đã có kết quả tích cực. Tổng số vốn thực hiện giai đoạn 1996 - 2000 là 9.710 tỷ đồng, trong đó lĩnh vực đầu t ngoại tỉnh và các bộ ngành Trung ơng chiếm 3.540 tỷ đồng. Đây là lĩnh vực có kết quả khả quan nhất trong giai đoạn này. Kết qủa dự án đầu t ngoại tỉnh và bộ ngành Trung ơng đã tạo ra những cơ sở sản xuất quan trọng và xây dựng đợc các cơ sở hạ tầng đầu mối, thúc đẩy quá trình phát triển trong những năm tiếp theo, đồng thời tạo ra môi trờng đầu t mới nhằm tiếp tục thu hút đầu t.
Tuy nhiên, những gì mà tỉnh Nghệ An đã làm đợc trong lĩnh vực thu hút đầu t giai đoạn này vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng vốn có của vùng và cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của các cấp, các Ngành, Bộ, Trung ơng.
Sở dĩ giai đoạn 1996 - 2000 tỉnh Nghệ An cha có đợc kết quả cao trong lĩnh vực thu hút đầu t là vì hệ thống các nớc chủ nghĩa xã hội đang lâm vào giai đoạn thoái trào, điều này đã ảnh hởng mạnh mẽ đến nền chính trị cũng nh kinh tế của nớc Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng. Đây là nguyên nhân quan trọng mà các nhà đầu t không giám bỏ vốn đầu t vào Việt Nam cũng nh tỉnh Nghệ An.
Mặc dù Nghệ An cùng cả nớc tiến hành công cuộc đổi mới từ năm 1986, đã trải qua 10 năm nhng nhìn chung chúng ta mới chỉ thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội mà cha có đợc cơ sở nền tảng gì để đẩy mạnh thu hút đầu t ở trong nớc cũng nh nớc ngoài đầu t vào tỉnh Nghệ An.
Vào thời điểm này tâm lý cũng nh tầm nhận thức của một bộ phận cán bộ vẫn cha chạy kịp thời đại, đó là cha kể đến trình độ hiểu biết của ngời dân. Cơ chế nền kinh tế bao cấp vừa đợc xoá bỏ và bớc sang nền kinh tế thị trờng nên khả năng thông thạo, tinh tế, nhạy bén với tình hình mới là cha có.
2.3.2. Giai đoạn 2001 - 2005
Bớc sang giai đoạn 2001 - 2005, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An có nhiều chuyển biến tiến bộ. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm thời kì 1996 - 2000 đạt 7,27%, đến thời kì 2001 - 2005 đã đạt 10,15%, cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hớng tích cực. Nông, lâm, ng nghiệp giảm từ: 44,27% (2002) xuống còn 38% (2004). Công nghiệp - xây dựng tăng từ: 18.62% (2002) lên 26% (2004). Dịch vụ 37,11% (2002) còn 37% (2004). Có nhiều nguyên nhân tác động đến sự tăng trởng đó, trong đó hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng thu hút nguồn lực từ bên ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu và các dịch vụ.
Tổng nguồn vốn đăng ký, cam kết trong thời kì là 15.900 tỷ đồng. Đã thực hiện giai đoạn 2001 - 2005 là 6.090 tỷ đồng. Trong đó:
Nguồn vốn ODA: 1.930 tỷ đồng Nguồn vốn FDI: 1.080 tỷ đồng Nguồn vốn NGO: 94 tỷ đồng
Nguồn vốn ngoại tỉnh: 1.118 tỷ đồng Nguồn vốn của Trung ơng: 1.486 tỷ đồng
Các nguồn vốn trên đã có tác dụng tích cực, xây dựng thêm một số cơ sở sản xuất quan trọng, tăng cờng cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nớc, điện, giáo dục, y tế, môi trờng tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế,…
phát triển sản xuất, cải thiện đời sống văn hoá, mở mang thị trờng, tăng thu ngân sách. Kim ngạch xuất khẩu thời kì 1996 - 2000 cha vợt qua ngỡng 30
triệu USD, thì đến năm 2004 đã đạt gần 80 triệu USD và kế hoạch năm 2005 sẽ đạt 120 triệu USD [ 21; 1].
Các dịch vụ phục vụ kinh tế đối ngoại nh dịch vụ quốc tế, ngân hàng ngoại hối, vận tải biển, viễn thông quốc tế theo đà phát triển, tăng c… ờng hội nhập quốc tế và ngợc lại.
2.3.2.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
FDI là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng vốn và thu hồi vốn bỏ ra. Vốn này thờng không đủ lớn để giải quyết dứt điểm từng vấn đề kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t. Tuy nhiên, với vốn đầu t trực tiếp nớc nhận đầu t không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ (do ngời đầu t đem vào góp vốn sử dụng), trong đó có cả công nghệ bị cấm xuất theo con đ- ờng ngoại thơng, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nớc nhận đầu t học tập kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối công nghiệp của nớc ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thế giới.
Thời kì 2001 - 2005 tiếp tục có 5 dự án đợc đầu t đa tổng số đầu t nớc ngoài lên 15 dự án với số vốn 183,33 triệu USD, đứng thứ 20/64 tỉnh thành trong cả nớc. So với trớc đây và so với khu vực Bắc Trung Bộ, thì đây là lĩnh vực tỉnh ta có cố gắng lớn. Tổng vốn đầu t 183,33 triệu USD. Trong đó:
Chế biến nông sản (mía đờng) có 1 dự án: 90 triệu USD
Chế biến lâm sản có 3 dự án (gỗ Vinh, MDF, gỗ dăm giấy): 10,02 triệu USD Công nghiệp chế biến khoáng sản có 4 dự án (3 đá trắng, 1 vàng): 9 triệu USD Khách sạn - du lịch có 2 dự án (HT - SIT, Việt - Lào): 51 triệu USD
Hàng tiêu dùng có 1 dự án (bật lửa gas): 2 triệu USD Vật t giao thông (Shell) có 1 dự án: 16 triệu USD
Vật liệu xây dựng có 1 dự án (Khánh Vinh): 1,2 triệu USD
Giá trị sản xuất hàng năm ớc đạt 400 tỷ đồng, sản xuất đợc khối lợng sản phẩm: đờng kính: 120.000 tấn, nhựa đờng lỏng: 60.000 tấn, cột điện bê tông:
20 vạn cột, bột đá xuất khẩu: 120.000 - 150.000 tấn, bật lửa gas: 40 triệu chiếc, gỗ bột giấy: 200.000 - 300.000 tấn, vàng sa khoáng: 15 - 18 kg [21; 2].
Trong giai đoạn này Tỉnh thu hút đợc 2000 lao động làm việc trong các nhà máy và hàng vạn lao động làm nguyên liệu, dịch vụ phục vụ các nhà máy và hàng năm nộp ngân sách tỉnh khoảng 45 tỷ đồng.
Giai đoạn này cũng đã có 5 doanh nghiệp kinh doanh có lãi và nộp ngân sách khá nh (mía đờng, đá Việt - Nhật, gỗ Việt - Trung, bật lửa gas và công ty Shell), đặc biệt có liên doanh mía đờng và gỗ Việt - Trung., riêng liên doanh mía đờng NA T $ L chỉ sau 2 - 3 vụ ép đã làm chuyển đổi hẳn cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân, và mía không những là cây xoá đói giảm ngèo mà còn là cây làm giàu trên vùng đất Phủ Quỳ, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn trong vùng trồng mía, tạo nguồn thu ngân sách mới cho tỉnh và rút ra một số bài học về đầu t nớc ngoài ở Nghệ An.
Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tỉnh Nghệ An sau một số năm tạm thời giảm sút, cuối thời kì đã có sự tăng trởng khá, riêng năm 2004 đã có 4 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn 58 triệu USD đợc đầu t vào ngành chế biến lâm sản, khoáng sản và dịch vụ, dịch vụ là lĩnh vực mà tỉnh ta đang kêu gọi và khuyến khích đầu t. Tuy số luợng dự án ít nhng một số dự án điển hình đã đi vào sản xuất ổn định, có lãi và có nhu cầu sản xuất vợt công suất thiết kế nh liên doanh mía đờng NA T $ L, Shell và MDF.
Một số dự án ban đầu có nhiều khó khăn, tiến độ xây dựng chậm trễ, song đã khắc phục kịp thời và đi vào sản xuất tốt nh gỗ ván nhân tạo, bật lửa gas, bê tông…
Tuy nhiên kết quả đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI vào Nghệ An đang là con số ít, dự án nhỏ, ngoại trừ dự án mía đờng NA T $ L, cha có dự án nào tạo ra đột phá mới trong đầu t, ngay trong các khu công nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng không đáng kể.
“Đầu t ngoại tỉnh hay còn gọi là đầu t trong nớc là việc sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh tại Việt Nam của nhà đầu t là tổ chức, cá nhân Việt Nam, nhà đầu t là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, nhà đầu t là ngời nớc ngoài th- ờng trú ở Việt Nam” (Theo điều 2 và điều 5 Luật khuyến khích đầu t năm 2002).
Từ năm 2002 - 2005, tỉnh Nghệ An đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t ngoại tỉnh, chủ yếu là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, vào đầu t tại tỉnh tạo ra sự khởi sắc mới trong đầu t.
Đến năm 2004 đã có 51 dự án ngoại tỉnh đăng ký đầu t vào tỉnh Nghệ An với số vốn đầu t là: 3.880 tỷ đồng.
Đã xây dựng 33 dự án, với số vốn đăng ký là 1.302 tỷ đồng, thực hiện 793 tỷ đồng vào các lĩnh vực:
Chế biến nông - lâm - thuỷ sản: 11 dự án, vốn thực hiện là 252 tỷ đồng, chiếm 39%.
Xây dựng và vật liệu xây dựng: 9 dự án, vốn thực hiện là 294 tỷ đồng, chiếm 55%.
Hàng tiêu dùng: 6 dự án, vốn thực hiện là 109 tỷ đồng, chiếm 14%. Du lịch - dịch vụ: 7 dự án, vốn thực hiện là 142 tỷ đồng, chiếm 18%
Các dự án đang khảo sát chuẩn bị đầu t: có 18 dự án, vốn đăng ký 2.579 tỷ đồng, vào các lĩnh vực:
Chế biến nông - lâm - thuỷ sản: 4 dự án, vốn đăng ký 744 tỷ đồng, chiếm 39%.
Xây dựng và vật liệu xây dựng: 5 dự án, vốn đăng ký 330 tỷ đồng, chiếm 17%.
Hàng tiêu dùng: 3 dự án, vốn đăng ký 445 tỷ đồng, chiếm 23%. Du lịch - dịch vụ: 7 dự án, vốn đăng ký 410 tỷ đồng, chiếm 21%.
Các dự án ngoại tỉnh đầu t vào Nghệ An theo cơ cấu trên là hợp lý và đúng hớng. Tập trung nhiều vào lĩnh vực chế biến nông - lâm - thuỷ sản, khoáng sản, xây dựng là các lĩnh vực Tỉnh đang cần và có lợi thế. Đặc biệt có 9 dự án hạ tầng quan trọng của các Bộ, Ban, Ngành Trung ơng đã đầu t với số
vốn 2.440 tỷ đồng. Có những dự án có tầm chiến lợc quan trọng nh sân bay, cảng, đờng quốc lộ 7, đờng Hồ Chí Minh.