Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học tương tác và ứng dụng (Trang 89)

M ỤC LỤC

3. Thực nghiệm sư phạm

3.5. Kết quả thực nghiệm

.Tác giả tìm hiểu nhận thức của sinh viên về mức độ cần thiết qua câu hỏi:

Theo bạn, môn học Quản trị mạng 1 có cần thiết cho sinh viên ngành quản trị

mạng hay không?”. Kết quả thống kê về nhận thức của sinh viên khoa Tin học về

mức độ cần thiết của môn học Quản trị mạng 1 được thể hiện ở bảng 2

CĐN QTM1,2-K1 STT Mức độ SL ( 30 SV) Tỉ lệ % 1 Rất cấn thiết 20 66.7 2 Cấn thiết 6 20 3 Có cũng được 2 6.7 4 Không cần thiết 2 6.7

Bảng 2: Nhận thức của sinh viên lớp CĐN Quản trị mạng trường CĐCN Dệt May

Thời trang Hà Nội về mức độ cần thiết của môn học Quản trị mạng 1

Kết quả khảo sát bảng 1 cho thấy, khi đánh giá mức độ cần thiết của các môn học quản trị mạng 1, có khoảng 86.7% ý kiến của sinh viên khoa Tin học tập trung thống nhất ở hai mức độ là rất cần thiết (66.7%) và cần thiết (20%). Số ý kiến đánh giá các môn học này là không cần thiết (6.7%) thấp.

Như vậy, phần lớn sinh viên đã có nhận thức đúng về mức độ cần thiết của các môn học Quản trị mạng 1 trong chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng Tin học ứng dụng và cao đẳng nghề quản trị mạng. Kết quả này cho thấy, cùng với các môn

học chuyên ngành khoa học kỹ thuật khác, môn quản trị mạng 1 có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành năng lực làm việc cho cử nhân cao đẳng Tin học ứng dụng và cao đẳng nghề tương lai.

Nhn thc ca sinh viên khoa Tin hc v vic hc môn Qun tr mng 1

Kết quả khảo sát cho thấy, trước khi tiến hành thực nghiệm, khi nhận thức về tính chất của môn học quản trị mạng 1 đa số sinh viên cho rằng đây là những môn học có tính hấp dẫn ở mức độ bình thường (66,7%). Tỉ lệ sinh viên nhận thức đây là những môn học rất hấp dẫn (6.7%) hay hấp dẫn (20%)không cao. Có 3.3% số sinh viên cho rằng, sự hấp dẫn của môn học quản trị mạng 1 ở mức dưới bình thường.

6.7 20 66.7 6.7 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 Rất hấp dẫn Hấp dẫn Bình t hường Không hấp dẫn Chán 56.7 26.7 13.3 3.3 0 0 10 20 30 40 50 60 1 Rất hấp dẫn Hấp dẫn Bình t hường Không hấp dẫn Chán

Biểu đồ 2: Nhận thức của sinh viên khoa Tin học về việc học môn Quản trị mạng 1 Để tìm hiểu sâu hơn lý do khiến phần lớn sinh viên đánh giá sự hấp dẫn của môn học quản trị mạng 1 ở mức bình thường, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu cá nhân về vấn đề này. Trả lời câu hỏi: “Vì sao môn học quản trị mạng 1 lại chưa hấp dẫn sinh viên khoa Tin học?”. Có khoảng 80% số ý kiến phỏng vấn nhóm có chung ý kiến khi cho rằng đây là những môn học khó, kiến

thức lý thuyết nhiều, thời gian thực hành các kiến thức lý thuyết không nhiều. Trong

quá trình giảng dạy lý thuyết( trong phần hướng dẫn ban đầu trong giáo án thực

hành), giáo viên chủ yếu dùng các phương pháp thuyết trình nên chưa thực sự kích

thích hứng thú học tập của sinh viên.

Kết quả khảo sát trên đã cho thấy, môn học Quản trị mạng 1 đang được giảng dạy tại khoa Tin học chưa thực sự hấp dẫn sinh viên. Vì vậy, nâng cao hứng

thú học tập của sinh viên đối với các môn học này là một trong những giải pháp cần được tính tới trong quá trình đổi mới chất lượng đào tạo của khoa Tin học- trường CĐCN Dệt May Thời trang Hà Nội

Nhìn vào biểu đồ 2 ta thấy: Khi giáo viên dạy học tương tác môn Quản trị mạng 1 số lượng sinh viên cảm thấy hứng thú và rất hứng thú khi học môn học này tăng lên đáng kể ( rất cần thiết (56.7%) cần thiết (26.7%)). Qua đó ta thấy, hình thức dạy học tương tác nên được áp dụng cho môn học này.

Thái độ ca sinh viên khoa Tin hc đối vi môn hc Qun tr mng 1

Cùng với việc tìm hiểu nhận thức của sinh viên khoa Tin học đối với môn học quản trị mạng 1, chúng tôi còn tìm hiểu thái độ của họ đối với môn học quản trị mạng 1. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như khảo sát bằng bảng hỏi, quan sát, phỏng vấn nhóm, phỏng vấn cá nhân. Lớp đối chứng (Trước TN) Lớp thực nghiệm (Sau TN) STT Mức độ Số Lượng ( 30 SV) Tỉ lệ % Số Lượng ( 30 SV) Tỉ lệ % 1 Rất thích học 3 10 15 50 2 Thích học 4 13.3 11 36.7 3 Bình thường 21 70 3 10 4 Không thich học 1 3.3 1 3.3 5 Chán 1 3.3 0 0

Bảng 3: Thái độ của sinh viên khoa Tin học đối với môn học Quản trị mạng 1

Kết quả khảo sát về thái độ của sinh viên với môn học Quản trị mạng cho thấy, trước thực nghiệm tỉ lệ sinh viên thích học các môn học này không cao (13.3%), đa số sinh viên có thái độ ở mức bình thường với các môn học này (70%), đặc biệt có một bộ phận sinh viên không thích học môn học quản trị mạng 1 (6.6%).

Sau thực nghiệm tỉ lệ sinh viên rất thích học và thích học tăng lên đáng kể: 86.7 %. Tỉ lệ sinh viên không thích học giảm xuống còn 3.3%.

Tính tích cc hc tp ca sinh viên khoa Tin hc đối vi môn hc Qun tr mng 1.

Vì hứng thú học tập được hình thành trong hoạt động và thể hiện thông qua hoạt động, nên tính tích cực học tập trên lớp, ở nhà và mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn là các biểu hiện rõ nét nhất của hứng thú học tập bộ môn.

+) Tính tích cực học tập môn học Quản trị mạng1 trong giờ học trên lớp

Lớp đối chứng (Trước TN) Lớp thực nghiệm (Sau TN) TT Mức độ Số Lượng ( 30 SV) Tỉ lệ % Số Lượng ( 30 SV) Tỉ lệ % 1 Chú ý nghe giảng 24 80 24 80

2 Tích cực phát biểu ý kiến xây

dựng bài 7 23.3 27 90

3 Nêu thắc mắc 6 20 26 86.7

4 Ghi chép bài đầy đủ 22 73.3 25 83.3

5 Nói chuyện riêng 24 80 2 6.7

6 Tích cực làm việc nhóm 5 16.7 23 76.7

7 Các biểu hiện khác 7 23.3 3 10

8 Học các môn khác 8 26.7 4 13.3

Bảng 4: Tính tích cực học tập môn học Quản trị mạng1 trong giờ học trên lớp

Trước khi thực nghiệm, kết quả khảo sát cho thấy, trong giờ học trên lớp, tính tích cực học tập môn học quản trị mạng 1 của sinh viên ở mức bình thường, tập trung chủ yếu vào các hành động học tập phổ biến là chú ý nghe giảng (80%) và ghi

chép bài đầy đủ(73.3%). Số sinh viên có các hành động học tập tích cực như “tích

nhóm”(16.7%) ... không cao. Trong khí đó, có một bộ phận không nhỏ sinh viên không thể hiện tính tích cực học tập như làm việc riêng trong giờ học, nói chuyện riêng hoặc học bài môn học khác.

Sau thực nghiệm chúng ta thấy số lượng sinh viên có tính tich cực làm việc nhóm, tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, nêu thắc mắc tăng lên đáng kể: tích

cực phát biểu kiến xây dưng bài (90%), tích cực làm việc nhóm(76.7%) nêu thắc

mắc(83.3%) và số lượng sinh viên làm việc riêng giảm đáng kể.

+) Tính tích cực học tập các môn học nghiệp vụ sư phạm trong giờ tự học ở nhà

Lớp đối chứng (Trước TN) Lớp thực nghiệm (Sau TN) STT Mức độ SL ( 30 SV) Tỉ lệ % SL ( 30 SV) Tỉ lệ % 1 Đọc lại vở ghi 24 80 26 86.7

2 Đọc tài liệu giáo viên yêu cầu 4 13.3 27 90

3 Đọc thêm tài liệu liên quan

đến nội dung môn học 3 10 26 86.7

4 Chỉ xem lại vở ghi và đọc lại tài liệu khi kỳ thi tới 28 93.3 7 23.3

5

Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống cụ thể

3 10 10 33.3

6 Trao đổi với bạn bè về các

kiến thức đã học trên lớp 2 6.7 23 76.7

7 Làm bài tập thực hành 3 10 27 90

8 Các hành động khác 8 26.7 3 10

Bảng 5: Tính tích cực học tập các môn học nghiệp vụ sư phạm trong giờ tự học ở nhà

80 13.3 10 93.3 10 6.710 26.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 Đọc lại vở ghi

Đọc tài liệu giáo viên yêu cầu

Đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung môn học

Chỉ xem lại vở ghi và đọc lại tài liệu khi kỳ thi tới Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống cụ thể Trao đổi với bạn bè về các kiến thức đã học trên lớp Làm bài tập thực hành Các hành động khác 86.79086.7 23.3 33.3 76.7 90 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 Đọc lại vở ghi

Đọc tài liệu giáo viên yêu cầu

Đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung môn học

Chỉ xem lại vở ghi và đọc lại tài liệu khi kỳ thi tới Vân dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống cụ thể Trao đổi với bạn bè về các kiến thức đã học trên lớp Làm bài tập thực hành Các hành động khác

Biểu đồ 3: Tính tích cực học tập môn học Quản trị mạng 1 trong giờ tự học

Để học tốt môn học Quản trị mạng 1, bên cạnh việc tích cực học tập trên lớp, sinh viên cần đọc thêm tài liệu, làm bài tập, vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống cụ thể, trao đổi với bạn học về các kiến thức đã học ở trên lớp... Tuy nhiên, các hành động học tập tích cực trên trong giờ tự học ở nhà không được nhiều sinh viên khoa Tin học thực hiện. Trong giờ tự học ở nhà, sinh viên chủ yếu là đọc lại vở ghi và có tới hơn 93.3% sinh viên chỉ đọc lại vở ghi khi kỳ thi tới (xem biểu đồ 5). Kết quả khảo sát này đã cho thấy, đã số sinh viên khoa tin chưa thực sự tích cực, chủ động, tự giác trong việc thực hiện các hành động học tập đối với môn học quản trị mạng 1. Sau thực nghiệm kết quả tăng lên đáng kể ( xem biểu đồ 4)

Từ cơ sở so sánh kết quả nghiên cứu thực tiễn về hứng thú học tập giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm khi môn Quản trị mạng 1 được thiết kế cho dạy học tương tác, tác giả nhận thấy dạy học tương tác môn học Quản trị mạng 1 đã bước

giả luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng dạy học tương tác cho các môn học

khác trong trường.

Kết lun:

Kết hợp phương pháp điều tra với phương pháp quan sát còn cho thấy: So sánh với lớp giảng dạy theo truyền thống:

- Tiết học tại lớp thực nghiệm sôi nổi hơn, sinh viên tỏ ra hào hứng với phương pháp mới, nhiệt tình tham giá góp ý kiến và chủ động hơn trong việc luyện tập kỹ năng thực hành.

- Tại lớp đối chứng, sinh viên nghe giảng thụ động, tỏ ra không hào hứng lắm và biểu hiện lúng túng khi bước vào thực hành.

- Lớp thực nghiệm hiểu sâu sắc về bài học, có khả năng ghi nhớ lâu, thực hành thành thạo quy trình thực hiện và nắm vững nội dung lý thuyết.

- Lớp đối chứng hiểu được bài học nhưng tỏ ra băn khoăn khi áp dụng vào thực hành do kiến thức lý thuyết không cô đọng và gắn chặt với thực hành.

3.6. Kết quđánh giá ca đồng nghip

Khảo sát bằng phiếu điều tra, sau khi gửi phiếu đến một nhóm đồng nghiệp 5 người tham dự giờ giảng, kết quả như sau:

Ý kiến Số lượng

( 5 giáo viên)

Tỉ lệ (%)

Dạy học tương tác mang lại kết quả tốt hơn dạy học

truyền thống 5 100

Dạy học tương tác khiến sinh viên hứng thú hơn trong

học tập 5 100

Áp dụng dạy học tương tác cho môn Quản trị mạng 1 4 80

Bảng 6: Kết quả khảo sát đồng nghiệp về việc dạy học tương tác cho môn Quản trị

mạng 1.

Như vậy: 100% đồng ý rằng việc áp dụng dạy học tương tác mang lại kết quả học tập tốt hơn so với phương pháp truyền thống. 100 % thừa nhận dạy học tương

tác khiến học sinh cảm thấy hứng thú và chủ động hơn trong học tập. 80 % tán thành áp dụng phương pháp mới này vào giảng dạy, 20% không tán thành do lo ngại những khó khăn về các điều kiện áp dụng phương pháp mới này như cấu trúc chương trình, cơ sở vật chất…

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương 3, tác giả đã nghiên cứu được cách sử dụng phần mềm VMWare thiết kế bài giảng để phục vụ cho dạy học tương tác. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đó, tác giả đã thiết kế bài giảng tương tác và dạy học tương tác môn học Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học trường CĐCN Dệt – May – Thời trang Hà Nội.

Sau khi thiết kế tác giả đã tiến hành dạy học tương tác môn Quản trị mạng 1 trên 30 sinh viên lớp thực nghiệm. Kết quả cho thấy hứng thú học tập của sinh viên với môn Quản trị mạng 1 cao hơn khi dạy học bằng phương pháp truyền thống. 100% giáo viên dự giờ giảng đều khẳng định dạy học tương tác kích thích sinh viên tích cực, tự giác hơn trong quá trình học tập.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận.

Các kết quả nghiên cứu chính mà đề tài đã đạt được là: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tương tác.

- Nghiên cứu thực trạng dạy học môn học Quản trị mạng 1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội.

- Xây dựng bài giảng môn học Quản trị mạng 1 dùng cho dạy học tương tác theo kiểu điều khiển kín và điều khiển hở. Tuy nhiên, do thời gian làm luận văn có hạn nên trong phần điều khiển kín, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc quan sát và trả lời trực tiếp các phản hồi của sinh viên chứ chưa thiết kế được các phản hồi tự động.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã cho thấy hiệu quả bước đầu của việc vận dụng lý luận dạy học tương tác vào giảng dạy môn học Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học, trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, để có thể áp dụng rộng rãi dạy học tương tác vào giảng dạy môn học Quản trị mạng 1 nói riêng và các môn học khác thuộc chương trình đào tạo của khoa Tin học – trường Cao đẳng Công nghiệp Dêt – May – Thời trang Hà Nội, tác giả luận văn xin nêu lên một số kiến nghị sau:

- Cần có sự điều chỉnh trong cấu trúc nội dung chương trình đào tạo để có thể tiến hành dạy học tương tác.

- Nhà trường cũng cần đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều kiện áp dụng phương pháp mới này.

- Cần có các khóa bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên về dạy học tương tác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] – Lương Mạnh Bá (2005), Tương tác Người – Máy, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Công nghệ thông tin, Nhà xuất bản khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.

[2] - Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB giáo dục, 2002.

[3] – Nguyễn Việt Dũng (2000), Thực hành thiết kế trang Web với Front Page 2000, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

[4] – Jean - Mare Denomimé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới một phương

pháp sư phạm tương tác, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

[5] – Nguyễn Xuân Lạc (2004) Bài giảng Công nghệ dạy học CAI, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Sư phạm kỹ thuật, Hà Nội.

[6] – Nguyễn Phùng Quang (2006), Matlab & Simulink, Nhà xuất bản khoa học & kỹ thật, Hà Nội.

[7] – Nguyễn Trường Sinh (2004), Macromedia Flash MX 2004, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

[8] – Nguyễn Trường Sinh (2006), Macromedia Flash 8.0 T1, T2, Nhà xuất bản Thống Kê.

[9] – Bùi Ngọc Sơn (2004), Lựa chọn phương pháp trợ giúp giáo viên đưa tài liệu

lên mạng. Luận văn Thạc sỹ Việt - Đức, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Khoa

Sư phạm kỹ thuật, Hà Nội.

[10] – Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ (2005) Mô hình đào tạo từ xa trên cơ sở quản trị tri thức sử dụng tác tử thông minh, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Công nghệ thông tin, Hà Nội.

[11] – Nguyễn Tiến - Đặng Xuân Hường (2000), Microsoft Power Point 2000, Nhà xuât bản thống kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Dạy học tương tác và ứng dụng (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)