M ỤC LỤC
4. Thực trạng dạy học mô đunquản trịmạn g1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp dệt
4.1. Chương trình mô đun đào tạo quản trịmạn g1
Mã số mô đun: MĐ 21
Thời gian mô đun: 112h (Lý thuyết: 41h; Thực hành: 72h)
I. Vị trí, tính chất của môđun
- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học, mô đun đào tạo cơ sở nghề.
II.Mục tiêu mô đun
- Phân biệt sự khác nhau trong việc quản trị máy chủ (Server) và máy trạm (workstation).
- Tạo được tài khoản người dùng, tài khoản nhóm.
- Chia sẻ và cấp được quyền truy cập tài nguyên dùng chung.
- Trình bày được nguyên tắc thiết lập cấu hình và quản trị in ấn của một máy phục vụ in mạng.
- Nêu được công dụng và chức năng của các thiết bị mạng
III. Nội dung mô đun
Thời gian STT Tên các bài trong môn học
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
1 Tổng quan về WINDOWS SERVER 11 5 6
2 Hệ thống tên miền DNS 10 4 6
3 Dịch vụ thư mục (ACTIVE
DIRECTORY)
17 6 11 * 4 Quản lý tài khoản người dùng và nhóm 22 8 14
5 Dịch vụ DHCP 20 7 13 *
6 Dịch vụ truy cập từ xa và Dịch vụ Proxy
18 6 12
7 Quản trị tài nguyên 15 5 10 *
Cộng 113 41 72
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Bài 1: Tổng quan về WINDOWS SERVER
Mục tiêu của bài:
- Giải thích được môi trường làm việc của hệ thống Windows Server - Cài đặt được hệ điều hành Windows Server
1. Giới thiệu
2. Chuẩn bị để cài đặt WINDOWS SERVER 3. Cài đặt WINDOWS SERVER
Bài 2: Hệ thống tên miền DNS
Mục tiêu của bài:
- Nêu được cấu trúc cơ sở dữ liệu tên miền
- Trình bày được sự hoạt động và phân cấp của hệ thống tên miền - Cài đặt hệ thống tên miền DNS
Nội dung của bài: Thời gian: 10h
1. Giới thiệu
2. DNS Server và cấu trúc cơ sở dữ liệu tên miền 3. Hoạt động của hệ thống tên miền DNS
4. Cài đặt DNS Server
Bài 3: Dịch vụ thư mục (ACTIVE DIRECTORY)
Mục tiêu của bài:
- Hiểu được cấu trúc của dịch vụ thư mục - Cài đặt và cấu hình được máy điều khiển vùng
Nội dung của bài: Thời gian: 17h
1. Giới thiệu
2. Các thành phần của Active Directory
3. Cài đặt và cấu hình máy điều khiển vùng (Domain Controller) Bài 4: Quản lý tài khoản người dùng và nhóm
Mục tiêu của bài:
- Hiểu được tài khoản người dùng, tài khoản nhóm
- Tạo và quản trị được tài khoản người dùng, tài khoản nhóm
Nội dung của bài: Thời gian: 22h
1. Giới thiệu
2. Tài khoản người dùng 3. Tài khoản nhóm
4. Phân quyền sử dụng tài nguyên cho user Bài 5: Dịch vụ DHCP
Mục tiêu của bài:
- Trình bày được sự hoạt động của dịch vụ DHCP - Cài đặt và cấu hình được dịch vụ DHCP
Nội dung của bài: Thời gian 20h
1. Giới thiệu DHCP 2.Cài đặt dịch vụ DHCP
3.Cấu hình dịch vụ DHCP
Bài 6: Dịch vụ truy cập từ xa và Dịch vụ Proxy
Mục tiêu của bài:
- Trình bày được khái niệm và các giao thức truy cập từ xa. - Triển khai đựơc dịch vụ truy cập từ xa và đảm bảo tính an toàn.
- Trình bày được khái niệm về dịch vụ Proxy.
- Trình bày được các bước triển khai và khai thác tốt về dịch vụ Proxy.
Nội dung của bài: Thời gian 18 h
1. Các khái niệm và các giao thức truy cập từ xa. 2. An toàn trong truy cập từ xa.
3. Triển khai dịch vụ truy cập từ xa. 4. Các khái niệm về dịch vụ proxy. 5. Triển khai dịch vụ proxy.
Bài 7: Quản trị tài nguyên
Mục tiêu của bài:
- Nêu được các bươc chia sẻ thư mục.
- Nêu được trình tự cài đặt máy in trên hệ thống mạng. - Chia sẻ máy in để dùng chung
- Quản lý được máy in dùng trong hệ thống
Nội dung của bài: Thời gian: 15h
1. Chia sẻ thư mục
3. Chia sẻ một máy in đã tạo 4. Cấp và ủy quyền máy in
5. Thiết lập in ấn qua máy in chia sẻ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy chiếu(nếu có) - Giấy A4, các loại giấy
- Các hình vẽ ví dụ minh hoạ - Máy tính
- Đĩa phần mềm WINDOWS SERVER, Hub, Switch, router …
* Học liệu:
- Tài liệu hướng dẫn mô đun quản trị mạng và thiết bị mạng.
- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành mô đun quản trị mạng và thiết bị mạng.
- Giáo trình Mô đun quản trị mạng và thiết bị mạng.
* Nguồn lực khác:
- Phòng học lý thuyết và phòng thực hành đủ điều kiện thực hiện mô đun. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
* Về kiến thức:
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau: - Phân biệt sự khác nhau trong việc quản trị máy chủ (Server) và máy trạm (workstation).
- Cách thiết lập và sử dụng tài khoản người dùng, tài khoản nhóm.
- Các kiến thức về việc duy trì tài khoản nhóm và sắp xếp hệ thống hoá các tác vụ quản trị tài khoản người dùng và tài khoản nhóm.
- Các kiến thức chia xẻ và cấp quyền truy cập tài nguyên dùng chung.
- Nguyên tắc thiết lập cấu hình và quản trị in ấn của một máy phục vụ in mạng.
- Các công cụ thu nhập thông tin về tài nguyên mạng và tài nguyên máy tính. - Công dụng và chức năng của các thiết bị mạng
* Về kỹ năng:
Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành mô đunquản trị mạng và thiết bị mạng đạt được các yêu cầu sau:
- Cài đặt và cấu hình được hệ thống mạng hoàn chỉnh. - Quản trị được hệ thống mạng.
- Đảm bảo an toàn hệ thống mạng.
* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác, chính xác.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Trình bày lý thuyết
- Trình bày các qui trình về cài đặt một hệ thống mạng
- Cho sinh viên thăm quan thực tế hệ thống mạng của phòng thực hành mạng, hệ thống mạng của trường hoặc hệ thống mạng của các doanh nghiệp, công ty.
- Giáo viên chuẩn bị bài thực hành đầy đủ và thao tác mẫu trước. - Cho sinh viên học tập theo nhóm
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo:
- Hướng Dẫn Quản Trị Mạng Microsoft Windows Server 2003; HOÀN VŨ (Biên soạn), KS. NGUYỄN CÔNG SƠN (Chủ biên); Nhà xuất bản: Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh – Năm 2004
- Giáo trình Thiết kế và xây dựng mạng LAN và WAN; Trung tâm Điện toán và Truyền số liệu KV1 – Năm 2002
- Quản Trị Mạng Microsoft Windows 2000; VN-GUIDE (Tổng hợp và biên dịch)– Năm 2002
- Bảo Mật Và Quản Trị Mạng; NGUYỄN THANH QUANG (Sưu tầm và biên soạn), HOÀNG ANH QUANG (Sưu tầm và biên soạn); Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông Tin – Năm 2006
- Thủ Thuật Quản Trị Mạng Windows 2000; PHẠM HỒNG TÀI (Tác giả); Nhà xuất bản: Thống kê – Năm 2002
4.2. Những phương pháp dạy học thường dùng để giảng dạy môn học Quản trịmạng 1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt – May – Thời trang Hà Nội
91.7 26.7 25 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 Thuyết trình Đàm thoại Trình bày mẫu Nêu vấn đề Các phương pháp dạy học khác
Biểu đồ 1: Ý kiến của sinh viên lớp CĐN Quản trị 1, 2 về phương pháp dạy học môn học Quản trị mạng 1 tại trường CĐCN Dệt – May – Thời trang Hà Nội.
Trong việc hình thành hứng thú học tập bộ môn cho sinh viên, phương pháp dạy học của giáo viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy học sẽ góp phần giúp sinh viên lĩnh hội nhanh và nhớ kiến thức lâu hơn. Vậy trên thực tế phương pháp dạy học nào được sử dụng chủ yếu trong quá trình dạy học môn học Quản trị mạng 1, trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt – May – Thời trang Hà Nội? Kết quả khảo sát 60 sinh viên lớp CĐN Quản trị 1, 2 tại khoa Tin học đã cho thấy, phương pháp dạy học được giáo viên sử dụng nhiều nhất trong quá trình dạy học là phương pháp thuyết trình (91.7%). Kết quả khảo sát này cùng phù hợp với kết quả phỏng vấn sâu 5 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các môn học Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học. Trả lời câu hỏi: “Phương pháp dạy học nào được anh/chị thường xuyên sử dụng trong quá trình dạy
học?” (Bảng 1), thầy giáo N cho biết: “Do đặc thù của môn Quản trị mạng 1, mà tôi
phụ trách chứa đựng nhiều quy luật, khái niệm ... nên tôi thường sử dụng phương
pháp thuyết trình trong quá trình dạy học”. Cùng bằng phương pháp phỏng vấn sâu
kết hợp với quan sát thực tế giờ học của các giáo viên khác, chúng tôi cũng thấy thầy H, thầy Đ thường xuyên sử dụng phương pháp này trong quá trình dạy học.
Bên cạnh phương pháp thuyết trình, trong quá trình dạy học các phương pháp dạy học khác như đàm thoại (26.7%), trình bày mẫu (25%), Nêu vấn đề (20%), các phương pháp khác (10%) ... cũng được sử dụng. Tuy nhiên, tỉ lệ giáo viên thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học nêu trên là chưa cao
Kết quả khảo sát trên đã cho thấy, trong quá trình dạy học giáo viên giảng dạy môn học Quản trị mạng 1 đã có sự tích các các phương pháp dạy học khác nhau trong giờ giảng của mình. Tuy nhiên, sự tích hợp này vẫn chưa nhiều khiến cho dạy học thuyết trình vẫn là phương pháp chủ đạo trong quá trình dạy học môn học Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học - trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt – May – Thời trang Hà Nội. Điều này đặt ra vấn đề cần phải đã dạng hoá hơn nữa việc sử dụng các phương pháp dạy học khác nhau trong quá trình giáo viên tổ chức và điều khiển giờ học môn học Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học.
Như vậy, từ việc nghiên cứu nhận thức của 60 sinh viên lớp CDN Quản trị mạng dạy học thuyết trình vẫn là phương pháp chủ đạo trong quá trình dạy học môn học Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học. Thực trạng này đặt ra vấn đề cần đa dạng hoá hơn nữa các phương pháp dạy học nhằm nâng cao hơn nữa sức hẫp dẫn của môn học Quản trị mạng 1 đối với sinh viên.
Cùng với việc khảo sát ý kiến của sinh viên về phương pháp dạy học mà giáo viên giảng dạy môn Quản trị mạng 1 đang sử dụng, tác giả còn lấy ý kiến của 5 giáo viên của khoa Tin học về phương pháp day học mà họ thường sử dụng khi giảng dạy môn học này. Kết quả về phương pháp dạy học mà giáo viên khoa Tin học, trường CĐCN Dệt – May – Thời trang Hà Nội sử dụng khi giảng dạy môn Quản trị mạng 1 được thể hiện ở bảng 1 dưới đây.
Phương pháp Số lượng (5giáo viên) Tỉ lệ (%) Thuyết trình 5 100 Đàm thoại 2 40 Trình bày mẫu 2 40 Nêu vấn đề 2 40 Các phương pháp khác 1 20
Bảng1: Phương pháp dạy học Quản trị mạng 1 của giáo viên khoa Tin học, trường
CĐCN Dệt – May – Thời trang Hà Nội
Từ bảng 1 cho thấy, trong quá trình dạy học môn Quản trị mạng 1 giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình (100%), phương pháp đàm thoại (40%), phương pháp trình bày mẫu (40%), phương pháp nêu vấn đề (40%), các phương pháp khác (20%). Kết quả khảo sát này hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo sát sinh viên về các phương pháp mà giáo viên thường sử dụng để dạy học môn học Quản trị mạng 1. Từ kết quả này cho thấy, giáo viên vẫn thường chỉ tập trung vào phương pháp thuyết trình, tỷ lệ giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại là chưa cao. Vì vậy, giáo viên nên sử dụng kết hợp thêm nhiều phương pháp dạy học tích cực khác vào dạy môn Quản trị mạng 1.
4.3. Khả năng áp dụng dạy học tương tác môn học quản trị mạng 1 tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội
- Về cơ sở vật chất +) Cơ sở 1 27 Phòng học tiếng có vi tính 240 bộ 28 Phòng Internet 120 bộ +) Cơ sở 2 29 Phòng học vi tính 240 máy 30 Khu thí nghiệm tin học 4 phòng
+) Trường có 62 sinh viên lớp cao đẳng nghề - quản trị mạng +) Có 26 sinh viên lớp cao đẳng tin ứng dụng
Với số lượng sinh viên Tin học và số lượng trang thiết bị tin học như trên thì trường hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp dạy học tương tác vào trong dạy học môn quản trị mạng 1 cho sinh viên khoa Tin học
- Về giáo viên
+) Hiện tại trường có 11 giáo viên tin. Trong đó có 3 người có trình độ thạc sỹ, 8 người có trình độ đại học.
+) 3 giáo viên đã có chứng chỉ quản trị mạng quốc tế của các trung tâm quốc tế như Cissco, Aptech
Với điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên và học sinh, sinh viên như vậy thì hình thức dạy học tương tác hoàn toàn có thể được thực hiện tốt tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả đã trình bày được sơ lược về lịch sử, các ngành nghề đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt – May – Thời trang Hà Nội. Đồng thời, tác giả cũng đã nêu được thực trạng giảng dạy môn học Quản trị mạng 1 tại trường. Từ đó, tác giả đưa ra kết luận: Dạy học tương tác có thể áp dụng cho môn Quản trị mạng 1 tại khoa Tin học trường Cao đẳng Công nghiệp – Dệt – May – Thời trang Hà Nội.
CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ MẠNG 1 DÙNG CHO DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI
1. Vmware workstation ( Máy Ảo)
1.1 Giới thiệu tính năng của VMWARE
VMWare là một chương trình máy ảo rất phổ biến.
VMware giúp giả lập máy tính ảo trên một máy tính thật. Khi cài đặt VMware lên, ta có thể tạo nên các máy ảo chia sẻ CPU, RAM, Card mạng với máy tính thật. Điều này cho phép xây dựng nên một hệ thống với một vài máy tính được nối với nhau theo một mô hình nhất định, người sử dụng có thể tạo nên hệ thống của riêng mình, cấu hình theo yêu cầu của bài học.
Để sử dụng VMware đầu tiên chúng ta cần tạo nên một máy ảo, nơi mà chúng ta sẽ dùng để cài đặt nên các hệ điều hành. Chúng ta có thể tuỳ chọn dung lượng ổ cứng, dung lượng RAM, cách kết nối mạng của máy ảo… Việc tiếp theo cần làm là cài đặt nên một hệ điều hành trên máy ảo đó. Hiện tại, VMware hỗ trợ cài đặt rất nhiều dạng hệ điều hành. Chúng ta có thể cài các phiên bản của Windows, Linux, Unix… trên các máy ảo VMware. Việc cài đặt hệ điều hành trên máy ảo hoàn toàn tương tự như cách cài đặt trên các máy thật. Các bước cài đặt VMWare
Nhấp chọn biểu tượng setup.exe trong thư mục cài đặt. Ta được giao diện như sau:
Các tiện ích của VMWARE.
Hình 6: VMWare station Chọn Next.
Hình 7: Màn hình Welcome to the installation
Hình 8:Hộp thoại setup type
Chọn Next.
Hộp thoại shortcuts ra ta nhấn chọn Next.
Hình 10: Hộp thoại Shortcuts
Hộp thoại Ready to Perfom the Requested Operations xuất hiện. Ta chọn Continue.
Hình 11:Hộp thoại Ready to Perform the Requested Operations
Sau do xuất hiện hộp thoai Performing the Requested Operations. Đợi khoảng