Đổi mới công tác quản lý chất lƣợng đào tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng ngành công (Trang 58 - 109)

dịch vụ và toàn xã hội. Căn cứ vào các điều kiện của nhà trƣờng, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng lựa chọn phƣơng pháp quản lý chất lƣợng tổng thể TQM, mô hình này phát huy tối đa nguồn lực con ngƣời trong nhà trƣờng tham gia vào quản lý chất lƣợng đào tạo.

Mục đích của giải pháp:

Công tác quản lý chất lƣợng là nhiệm vụ trọng tâm của tất cả mọi ngƣời, đƣợc tất cả mọi ngƣời thực hiện trong quá trình đào tạo từ đầu vào, quá trình vào đầu ra – sản phẩm của đào tạo, giúp quá trình quản lý đào tạo đƣợc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng đào tạo.

Nội dung của giải pháp

- Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành “công nghệ may” theo nguyên lý TQM

o Tổ chức tập huấn cho toàn thể cán bộ giáo viên về mục đích, ý nghĩa và phƣơng pháp quản lý chất lƣợng tổng thể TQM và một số tiêu chuẩn chất lƣợng.

o Tuyên truyền sâu rộng làm thay đổi nhận thức của cán bộ giáo viên không ngại khó khăn trong việc tham gia quản lý chất lƣợng và tiến hành kiểm định chất lƣợng.

o Xây dựng các nội dung đánh giá cụ thể, các tiêu chí đánh gía về chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may theo phƣơng pháp TQM

o Tiến hành hội thảo và điều chỉnh chất lƣợng cho phù hợp.

_ Tiến hành kiểm định đánh giá chất lƣợng đào tạo : Thông qua hai giai đoạn đó là:

+ Giai đoạn 1: Nhà trƣờng đề ra kế hoạch đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may phấn đấu và tự đánh giá theo các tiêu chí và tiêu chuẩn đề ra.

+ Giai đoạn 2: Hội đồng thẩm định cấp quốc gia kiểm định đánh giá và công nhận cơ sở đào tạo đạt chuẩn chất lƣợng.

Trong luận văn này đề cập tới giai đoạn 1 đó là: Nhà trƣờng đề ra kế hoạch phấn đấu và đánh giá theo các tiêu chí, tiêu chuẩn đề ra.

 Thực hiện kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lƣợng: đánh giá xác nhận hệ thống đảm bảo chất lƣợng : các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết

bị dạy học, đội ngũ giáo viên…, hoặc chƣơng trình đào tạo do theo tiêu chuẩn do nhà trƣờng đề ra.

 Thực hiện kiểm định đánh giá chất lƣợng đào tạo : Đánh giá thông qua quá trình đầu tƣ vào, quá trình đào tạo, đầu ra ( sản phẩm của đào tạo) theo các tiêu chí mà nhà trƣờng đã đề ra đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động. - Khẳng định chất lƣợng đào tạo : Việc khẳng định chất lƣợng đào tạo cần có những cơ quan thẩm định có uy tín (Cơ quan của Bộ công thƣơng, Bộ GD&ĐT, Tập đoàn Dệt-May Việt Nam… ) đánh giá, công nhận, đó là sự ghi nhận và quảng bá về chất lƣợng.

3.3. Xin ý kiến của chuyên gia

Để tiến hành đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM cơ sở Thái Bình cũng nhƣ minh chứng cho sự đúng đắn của giả thuyết khoa học, trong thời gian ngắn không đủ thời gian cho việc thử nghiệm các giải pháp, tác giả xin ý kiến của cán bộ quản lý đào tạo của trƣờng với kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.6: Ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp ( Tính cấp thiết và khả thi tăng dần từ 1 đến 3: 1 là không cấp thiết hoặc không khả thi; 3 là rất cấp thiết hoặc có tính khả thi cao).

TT Các giải pháp

Tính cấp

thiết(%) Tính khả thi(%)

1 2 3 1 2 3

1

Đổi mới công tác tuyên truyền tuyển sinh nhằm thu hút ngƣời học.

8,3 41,7 50,0 8,3 41,7 50,0

2

Đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo hê cao đẳng ngành Công nghệ may trên cơ sở nhu cầu củathị trƣờng lao

thiết bị dạy học hiện đại

4 Nâng cao chất lựơng cho đội ngũ

giáo viên ngành Công nghệ may 0,0 50,0 50,0 8,3 25.1 66,7 5 Nâng cao ý thức thái độ nghề

nghiệp cho học sinh 8,3 16,7 66,7 8.3 33,3 58.3

6

Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và cơ sở sử dụng lao động

8,3 33,3 58,3 8,3 33,3 41,7

7 Đổi mới công tác quản lý chất

lƣợng đào tạo 16,7 41,7 41,7 25.0 33,3 41,7

Bảng kết quả (bảng 3.6) đã cho thấy các giải pháp đã nêu trên đểu có tính cấp thiết và rất cấp thiết cao. Trong các giải pháp trên trừ giải pháp đổi mới công tác quản lý chất lƣợng đào tạo còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan nhƣ: các cơ quan kiểm định chất lƣợng , các cơ quan quản lý cấp trên… và việc thay đổi một cách suy nghĩ, cách làm đã có từ lâu cần có thời gian, nên tính khả thi cao (bảng 3.6) . Do đó việc tiến hành thử nghiệm và thực hiện các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo và thực tiễn công tác đào tạo cũng nhƣ phƣơng hƣớng phát triển đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM cơ sở Thái Bình trong những năm tới, tác giả đề xuất các giải pháp sau đây nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đó là:

- Đổi mới công tác tuyên truyền tuyển sinh nhằm nâng cao chất lƣợng đầu vào.

- Đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo từ hệ niên chế sang hệ tín chỉ.

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, đầu tƣ các trang bị máy móc một cách hiện đại để đáp ứng nhu cầu của CSSDLĐ

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên ngành Công nghệ may.

 Tham gia công tác nghiên cứu khoa học:

 Tổ chức hội thảo và tham quan kiến tập:

 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ về nghiệp vụ sƣ phạm

 Bồi dƣỡng các kiến thức văn hóa chung

- Nâng cao ý thức , thái độ nghề nghiệp cho học sinh.

- Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và cơ sở sử dụng lao động. + Cung cấp cho nhau thông tin về đào tạo của nhà trƣờng, về đào tạo kỹ thuật viên hệ cao đẳng ngành Công nghệ và nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp may.

+ Nhà trƣờng thiết kế CTĐT và tổ chức đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may căn cứ nhu cầu của các CSSDLĐ.

+ CSSDLĐ tạo địa điểm cho học sinh thực tập và tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đi thực thực tập, kiến tập.

+ CSSDLĐ cung cấp thông tin phản hồi về CTĐT cho nhà trƣờng để nhà trƣờng kịp thời điều chỉnh các chƣơng trình và quá trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá chất lƣợng lao động của ngƣời tốt nghiệp hệ cao đẳng ngành Công nghệ may.

+ Nhà trƣờng xây dựng và triển khai các chƣơng trình đào tạo, đào taọ lại, điều chỉnh CTĐT đang hiện hành kịp thời cung cấp lao động đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các CSSDLĐ.

+ Nhà trƣờng mời cán bộ quản lý CSSDLĐ tham gia các buổi hội thảo nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may do nhà trƣờng tổ chức.

- Đổi mới công tác quản lý chất lƣợng đào tạo.

Các giải pháp đề ra trong luận văn đã đƣợc tham khảo ý kiến của các cán bộ quản lý nhà trƣờng đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp là rất cao tạo niềm tin tƣởng và hi vọng sự thành công của các giải pháp đề ra.

Tuy nhiên để các giải pháp trên đƣợc thực hiện cần có sự chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, ban giám hiệu nhà trƣờng, sự góp sức của tập thể giáo viên, học sinh và các doanh nghiệp, cơ quan quản lý cấp trên tạo điều kiện để thực hiện nâng cao chất lƣợng đào tạo.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ngày nay chất lƣợng đào tạo không chỉ là mối quan tâm của các cơ sở đào tạo mà còn là mối quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng lao động, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.

Có nhiều yếu tố tác động làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Vì vậy để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP. HCM cơ sở Thái Bình trong thời gian tới,luận văn đã đƣợc đề câp đƣợc một số nội dung sau đây.

1. Phần nghiên cứu lý thuyết, và cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo đã cho thấy: Chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, năng lực và động cơ học tập của học sinh, phƣơng pháp giảng dạy, cở sở vật chất phục vụ co đào tạo, mối liên hệ giữa nhà trƣờng và cở sở sử dụng lao động và đặc biệt là công tác quản lý chất lƣợng đào tạo là các yếu tố quan trọng nhát ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo

2.Luân văn đã nghiên cứu thực trạng công tác đào taọ và chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP. HCM cơ sở Thái Bình trong thời gian vừa qua các báo cáo tổng kết, đặc biệt là thông qua kết quả điều tra bằng phiếu hỏi tới cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của trƣờng và cán bộ quản lý, ngƣời lao động trình độ cao đẳng ở các doanh nghiệp may. Kết quả tìm hiểu cho thấy các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo ngành cao đẳng may tại trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thái Bình đã đƣợc triển khai khá tốt (các mức độ đánh giá đều đạt loại khá) tuy nhiên các yếu tố này đều có thể hoàn thiện hơn để nâng cao chất lƣợng đào tạo, đặc biệt là yếu tố năng lực học sinh, động cơ học tập, mối quan giữa nhà trƣờng với cơ sở sử dụng lao động hay phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã luận văn đƣợc đƣa ra 7 giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo cao đẳng ngành công nghệ may tại trƣờng Đại học

CSSDLD; đổi mới phƣơng pháp quản lý chất lƣợng đào tạo là giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong thời gian tới.

Để thực hiện tốt các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động, xin phép đƣợc đƣa ra kiến nghị sau.

Bộ Công Thƣơng tạo điều kiện các trƣờng đào tạo ngành may nắm đƣợc chiến lƣợc phát triển Tập đoàn Dệt May Việt Nam và nhu cầu xuất khẩu lao động ngành may, tổ chức các buổi gặp gỡ trao đổi, xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động giữa các doanh nghiệp ngành may và các trƣờng đào tạo ngành may, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. 2. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.

Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội. 3. Luật giáo dục 2005.

4. Chính phủ nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nghị định của Chính phủ 43/2000/NĐ- CP ngày 30/8/2000.

5. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi. Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp. Tập 1 – Nhà xuất bản Giáo dục – 1999.

6. Nguyễn Đức Chính ( chủ biên). Kiểm định chất lƣợng trong giáo dục đại học . Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

7. Chokri Guelali. “Quản lý và đảm bảo chất lƣợng đào tạo” ( Bài giảng lớp cao học SPKT Việt - Đức,khóa 4 ).

8. Nguyễn Tiến Dũng. “Lý thuyết lập kế hoạch giảng dạy” ( Bài giảng lớp cao học SPKT Việt – Đức, Khóa 4 ).

9. Đại học Cần Thơ. Barem chấm điểm một trƣờng Đại học, http:// www.ctu.edu.vn

10. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM . Nhà xuất bản Giáo dục – 2004.

11. Trần Khánh Đức. Sƣ phạm kỹ thuật. Nhà xuất bản Giáo dục – 2002.

12. Trần Khánh Đức. Tuyển tập các bài báo khoa học tại hội nghị khoa học lần thứ 20 trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội – 2006.

13. Prof.Dr.paed.habil.H.Hortsch. “ Đidaktik der Berufsbildung ”. Technische Universitat Dresden Fakultat Erziehungswissenschaften Institut fur Berufspadagogik, SFPS 2004. ( Bài giảng lớp cao học SPKT Việt – Đức”.

14. Phan Văn Kha. Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trƣờng ở Vệt nam. Bộ Giáo Dục & Đào tạo - Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội – 2006.

15. TS. Nguyễn Khang .” Giáo dục và đào tạo ngƣời lớn, đào tạo liên tục” ( Bài giảng lớp cao học SPKT Việt – Đức, khóa 4).

16. Phạm Thành Nghị . Quản lý chất lƣợng giáo dục Đại học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000.

17. PGS.TS Nguyễn Viết Sự. Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Giáo dục – 20005.

18. Nguyễn Đức Trí(1995). Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp đào tạo nghề theo quy mô đun kỹ năng hành nghề. Viện chiến lƣợc và nghiên cứu chƣơng trình giáo dục.

19. Thái Duy Tuyên. Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại. Nhà xuất bản Giáo dục – 1999.

20. Nguyễn Quang Việt. Tuyển tập các bài báo khoa học tại hội nghị khoa học lần thứ 20 trƣờng Đại học Bác khoa Hà Nội – 2006.

21. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên). Đại từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội – 1998.

PHỤ LỤC 01

THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

TT Tên thiết bị Ký hiệu Số lƣợng

1 Máy may 1 kim JUKI 52

2 Máy may 1 kim BROTHER 35

3 Máy may 2 kim BROTHER 01

4 Máy vắt sổ JUKI-M2500 02

5 Máy đính cúc tự động MB372 01

6 Máy thùa khuy CS600 01

7 Máy thùa khuy LBH781 01

8 Máy cắt đẩy tay JUKI 01

9 Bàn là hơi SIL VERSTAR 04

10 Máy chần chun KANSAI 01

11 Máy may chần đè KANSAI 01

PHỤ LỤC2

CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐÃ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA (Cán bộ quản lý và ngƣời lao động trình độ hệ cao đẳng)

1.Doanh nghiệp may Việt Thái-Công ty UNIMEX-Thái Bình 2.Doanh nghiệp may Việt Hồng-Công ty UNIMEX-Thái Bình 3.Doanh nghiệp may Phú Xuân-Công ty UNIMEX-Thái Bình 4.Công ty cổ phần may xuất khẩu Thái Bình

5.Công ty may Hƣng Nhân- Thái Bình 6.Công ty may Việt Mỹ (VAT)- Thái Bình

7.Công ty Cổ phần may 9-Công ty may nhà Bè-Nam Định 8.Doanh nghiệp may Việt Hà-Công ty may Việt Tiến-Nam Định 9.Doanh nghiệp may Nam Hải-Công ty may Thăng long-Nam Định 10.Công ty Cổ phần may Nam Hà-Nam Định

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ PHẾU ĐIỀU TRA

HỌC SINH HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY Số lƣợng điều tra 60 phiếu

Câu 1:Giới tính: Nam:18,3% Nữ:812,7%

-Lý do lựa chọn vào học hệ cao đẳng ngành công nghệ may:

+ Sở thích:34,43% + Dễ tìm việc làm:46,8% + Gia đình bắt học:13,85% + Không đỗ ĐH,CĐ:25,2%

Câu 2:Ý kiến về mức độ tải trọng học lý thuyết và thực hành

Lý thuyết(%) Thực hành(%)

Nhẹ Phù hợp Nặng Nhẹ Phù hợp Nặng

8,2 67,0 24,8 31,5 68,5 0,0

Câu 3:Ý kiến về việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học hiện nay

STT Các phƣơng pháp dạy học

Mức độ áp dụng(%) Chƣa áp

dụng Đôi khi Thƣờng xuyên

3.1 Thuyết trình 1,5 7,5 91

3.2 Nêu vấn đề 25,0 56,5 18,5

3.3 Dạy học theo nhóm 20,4 38,1 41,5

3.4 Trắc nghiệm khách quan 42,5 37,1 20,4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng ngành công (Trang 58 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)