Các bước phát triển thị trường tài chính

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính và sự phát triển kinh tế (Trang 154 - 165)

- Dự trữ vượt mức

Các bước phát triển thị trường tài chính

trường tài chính

• Phát triển thị trường tiền tệ (thị trường liên

ngân hàng): Phát hành các Tín phiếu KB ngắn hạn, tín phiếu NHTW với lãi suất được xác

định ở mức thị trường để cho thị trường làm quen với công cụ và phương thức xác định lãi suất.

• Phát triển Nghiệp vụ cho vay qua đêm: là cơ sở để NHTW thực hiện can thiệp và điều hành

• Phát triển thị trường tín phiếu kho bạc kỳ hạn từ 30 đến 180 ngày để cạnh tranh với các

NHTM

• Phát triển thị trường chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng để thúc đẩy cạnh tranh huy động vốn giữa các NHTM

• Bước tiếp theo sẽ là thị trường trái phiếu CP, trái phiếu công ty và thị trường cổ phiếu

Bài học kinh nghiệm về điều hành và phát triển hệ thống tài chính ở các nư

ớc đông á

• Mục tiêu:

–làm cho thị trường và các tổ chức tài chính hoạt động tỗt hơn;

–điều chỉnh sự phân bổ nguồn lực để đạt hiệu quả xã hội tối đa

• Chính sách của CP bao gồm 3 loại:

–Thiết lập thị trường và các tổ chức tài chính –Kiểm soát, giám sát hoạt động

–Ban thưởng (trợ giá hay cấp tín dụng) cho các công ty tốt hay trong các lĩnh vực ưu tiên

• Sự ổn định kinh tế vĩ mô:

–thâm hụt NSCP được kiểm soát, –lạm phát thấp,

–lãi suất thực được duy trì ở mức thực dương

• Tỷ giá hối đoái được điều chỉnh để tránh tình trạng đồng tiền được định giá cao

• Các biện pháp tài chính:

–Đẩy mạnh tiết kiệm: tiết kiệm bưu điện; hạn chế tín dụng tiêu dùng

–Các qui định điều hành NH thận trọng làm giảm khả năng khủng hoảng thúc đẩy tiết kiệm lớn hơn

–Kiềm chế tài chính: duy trì lãi suất thấp để chuyển thu nhập từ các hộ gia đình sang các doanh nghiệp có xu thế tiết

kiệm cao hơn

–Các chính sách này đã đạt hiệu quả thể hiện ở tỷ lệ tiết kiệm rất cao tại các nước có tốc độ tăng trưởng cao

• Kiểm soát ngân hàng để tăng khả năng thanh toán:

–Qui định an toàn về vốn

–Qui định về tài sản thế chấp: kiểm soát rủi ro đối với giá của TSTC đặc biệt là BĐS

–Các hạn chế cho vay (mang tính chất đầu cơ), mức độ tập trung rủi ro (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

–NHTW Giám sát trực tiếp hoạt động cho vay của các NHTM

• Bảo vệ NHTM khỏi sự cạnh tranh

–Hạn chế cạnh tranh làm tăng lợi nhuận và tăng sự vững mạnh của NH (không hoàn toàn đúng)

–Các NH lớn sẽ có hiệu quả trung gian tài chính cao hơn

• Thiết lập NHPT và thị trường tài chính để lấp các lỗ hổng tín dụng

–Kiên định tuân theo các tiêu chuẩn thương mại trong phạm vi ngành ưu tiên

• Tăng cường tăng trưởng thông qua kiềm chế tài chính và phân bổ tín dụng

–Mức độ trợ cấp vừa phải, các tổ chức tài chính có khả năng lựa chọn trong hoạt động

–Đẩy mạnh giám sát dự án nâng cao khả năng trả nợ

• Các bài học kinh nghiệm khác:

–Thúc đẩy xuất khẩu dựa vào lợi thế so sánh

• Các bài học mang tính tiêu cực

–Tín dụng chỉ định chỉ nên thực hiện trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, nếu kéo dài sẽ gây ra các hậu quả xấu

–Quản lý chặt chẽ kỳ hạn nợ nước ngoài

–Sự thiếu vắng các qui định tối thiểu về các tỷ lệ an toàn tài chính

–Chính sách bảo hộ thương mại, thay thế nhập khẩu làm trầm trọng các vấn đề về cán cân thanh toán và thiếu bền vững về phương diện tài chính

• Vai trò của chính phủ trong cuộc khủng hoảng 1997

–Do yếu kém trong quản lý nhà nước

–Các yếu tố làm trở ngại tới hiệu quả thị trường: thiếu thông tin, đầu cơ, tập trung rủi ro quá mức –Tâm lý ỷ lại

• Các hàm ý về chính sách đối với Việt Nam

–Nâng cao tính minh bạch của NH và doanh nghiệp –Hạn chế tín dụng chỉ đạo, tín chấp

–Xác định tỷ giá hối đoái cạnh tranh hơn –Nâng cao tỷ lệ tiết kiệm trong nước

–Chiến lược phát triển dựa trên xuất khẩu

Kết luận

• Các kiểm định kinh tế lượng cho thấy hệ thống tài chính tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua chất lượng đầu tư nhiều hơn là số lượng

đầu tư

• Cần thiết phải có sự hiểu biết về tác động của chính sách cải cách tài chính trong các điều kiện kinh tế vĩ mô khác nhau để thiết kế nên một chương trình cải cách tài chính phù hợp nhất

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính và sự phát triển kinh tế (Trang 154 - 165)