Các hình thức can thiệp khác

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính và sự phát triển kinh tế (Trang 126 - 135)

- Dự trữ vượt mức

Các hình thức can thiệp khác

• Sàn tín dụng: đối với các khoản vay nông nghiệp hay lĩnh vực ưu tiên

• Qui định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao

• Trần tín dụng: giới hạn mức tăng trưởng tín dụng hoặc dư nợ tối đa

• Trần lãi suất: tác động tới các ngân hàng như nhau và hạn chế hiệu quả đối với các NH cho vay tốt; triệt tiêu sự cạnh tranh đối với huy

• Thuế phân biệt đối với các trung gian tài chính: thuế đối với tiền gửi và các giao dịch tài chính; các loại thuế ngầm: yêu cầu nắm giữ TPCP với lãi suất thấp

• Các bảo đảm tín dụng: bảo đảm 75-80% giá trị khoản vay trong các khu vực ưu tiên;

• Bảo đảm tỷ giá: khuyến khích vay nợ quá mức từ nước ngoài do chênh lệch lãi suất trong nước và nước ngoài

• Sở hữu của chính phủ đối với các tổ chức tài chính: cơ sở của các chính sách này

–CP có thể phân bổ tốt hơn cho các khoản đầu tư với hiệu suất cao

–Sự tập trung quá mức ngân hàng trong khu vực tư nhân sẽ hạn chế khả năng tiếp cận của nhiều bộ phận trong xã hội

–Một lo ngại mang tính cảm tính là khu vực tư nhân dễ bị khủng hoảng

• Vấn đề đối với việc CP sở hữu hệ thống NH

–Tại ấn Độ: dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của các tổ chức tài chính do CP sở hữu, mức độ huy động nguồn lực thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp do

đông nhân viên, tỷ lệ nợ quá hạn cao, giảm sự linh hoạt của NH khi cho vay, tăng các thủ tục phê

–La Porta, Lopez de Silanes và Shleifer (2000) nghiên cứu 10 NHTM lớn nhất tại 92 quốc gia trong năm 1970 và 1995 cho thấy

–Sở hữu của nhà nước đối với NH càng lớn thì sự phát triển của khu vực tài chính, tăng trưởng và năng suất càng thấp; làm tăng nguy cơ khủng hoảng tài chính

–Nguyên nhân: NH quốc doanh không phân bổ vốn tới nơi sử dụng hiệu quả nhất; nhu cầu cung cấp

thông tin tốt hơn và cơ sở hạ tầng tài chính khác sẽ giảm, hoạt động giám sát sẽ yếu đi

–Barth, Caprio, Levine (2001) cho thấy sở hữu nhà nước đối với ngân hàng càng lớn thì biên độ chênh lệch lãi suất càng cao, tín dụng tư nhân, hoạt động trên thị trường chứng khoán và tín dụng phi ngân hàng càng giảm.

• Các tổ chức tài chính chuyên biệt (NHTP): cung ứng vốn cho khu vực nông thôn và nhu cầu vốn chưa được thoả mãn

–Hậu quả: sự phân mảnh nghiêm trọng của thị trư ờng tín dụng, không có sự cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính, chi phí trung gian cao, phân bổ vốn không hiệu quả

–Chỉ có một số ít các DFI có thể tự đứng vững và có thể huy động vốn như các NHTM khác

–Kết quả ở hầu hết các nước: thu hút vốn nước ngoài hiệu quả, không thu hút được nguồn vốn trong nước, kết quả lẫn lộn nhưng đang tồi dần đi trong việc phân bổ vốn cho các dự án đầu tư hiệu quả

–1/3 các tổ chức tài chính phát triển ở trong tình

trạng khó khăn tài chính nghiêm trọng: nợ quá hạn lớn, chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố chính trị

• Bảo hiểm tiền gửi: ngăn chặn khủng hoảng tốt hơn các NHTW

–2 câu hỏi quan trọng:

• BHTG có thực sự thúc đẩy huy động vốn trong nước? • Liệu BHTG có làm giảm hiệu quả của phân bố nguồn

lực trong nước (vấn đề quá lớn không thể vỡ nợ)?

–Giống như tự do hoá tài chính, BHTG sẽ hiệu quả hơn khi có sự điều hành và giám sát hiệu quả

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính và sự phát triển kinh tế (Trang 126 - 135)