Về cấu trúc của dạy học Dự án có nhiều cách mô tả khác nhau. Cấu trúc dạy học Dự án theo Frey[]
Sơ đồ 3.1 Cấu trúc dạy học Dự án theo Frey Kết thúc đề án Phân tích ý t−ề án ( Kết quả là dự thảo đề án ) Thực hiện đề án Lập kế hoạch đề án ( Kết quả là kế hoạch đề án ) Hình thành ý t−ởng đề án
Không khả thi Không khả thi Không khả thi Không khả thi Kết thúc theo dự định Có thể phát triển Hình thành lại ý t−ởng
+ Hình thành ý t−ởng đề án:
- Xuất phát từ thực tiễn xã hội và từ nội dung ch−ơng trình đào tạo: Khi GV
đặt ra nhiệm vụ thì đặc tr−ng công việc của đề án có thể đ−ợc lập kế hoạch và thực hiện tốt hơn. Tuy nhiên, trách nhiệm, hứng thú của ng−ời dạy đối với công việc có thể bị hạn chế.
- Xuất phát từ ng−ời học: Khi đó đề án th−ờng phù hợp với hứng thú ng−ời học, tính tự chịu trách nhiệm với công việc của họ cao hơn, nh−ng có thể khó cho việc lập kế hoạch đề án theo ch−ơng trình đào tạo.
+ Phân tích ý t−ởng đề án:
Các nhóm học phải tập thảo luận ý t−ởng đề án có thể phát triển thành đề án. Đối với việc thảo luận GV cần phải khuyến khích động viên để HS có thể bày tỏ suy nghĩ. Các mục tiêu phân tích gồm: hứng thú của ng−ời học, giá trị đề án đối với việc đào tạo, khả năng thực hiện và giá trị sử dụng của đề án.
Sau khi thảo luận, nếu ý t−ởng đề án không khả thi, cần phải xây dựng lại ý t−ởng. Tr−ờng hợp ý t−ởng khả thi, HS cần tiếp tục sơ bộ xác định thời gian, lĩnh vực công việc cần phải làm, kết quả đạt đ−ợc.
+ Lập kế hoạch dự án
Xác định cụ thể những công việc phải làm. Phân công các công việc đó theo nhóm và cá nhân. Lập kế hoạch cho từng việc: Thời gian, ph−ơng tiện, ph−ơng pháp tiến hành, vật liệu cần sử dụng ...
Một dự án có thể chia nhiều nhóm thực hiện, ng−ợc lại có thể nhiều nhóm cùng thực hiện một đề án.
+ Thực hiện đề án:
mọi thành viên tham gia đề án thực hiện công việc đ−ợc giao, theo kế hoạch để giải quyết vấn đề của đề án, họ phải vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân và tham khảo ý kiến của ng−ời khác. Những kết quả trung gian trong quá trình thực hiện, đ−ợc tự kiểm tra hoặc qua GV kiểm tra, tạo nên nững thông tin phản hồi cần thiết.
+ Kết thúc đề án:
Công việc đề án kết thúc có công việc cụ thể. Ví dụ: kết quả đề án là một máy phát điện xoay chiều hay một bảng giới thiệu thí nghiệm...
Th−ờng khi kết thúc đề án ng−ời ta phân tích đánh giá để phát triển đề án hay cần sửa đổi bổ sung ý t−ởng ban đầu của đề án.
3.7. Đặc điểm cấu trúc của dạy học Dự án
• Bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn nhà sáng chế tìm tòi phát minh bắt đầu từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và trong kỹ thuật, nhà phát minh hình thành ý t−ởng, sau đó nhà phát minh tìm hiểu trong kho tàng kiến thức, kinh nghiệm của loài ng−ời xem đã có cách giải quyết vấn đề đó hoặc t−ơng tự nh−
thế ch−a? Nếu ch−a thì nêu tất cả các giải pháp và lựa chọn một giải pháp thích hợp. Hoặc đề xuất một giải pháp mới hay xây dựng kiến thức mới, làm công cụ giải quyết. Giai đoạn tiếp theo là của nhà sản xuất công nghệ:
1. Trên cơ sở giải pháp của nhà phát minh, lập kế hoạch thực hiện 2. Thực hiện theo kế hoạch để tạo ra sản phẩm
3. Đánh giá sản phẩm và đ−a ra thực tế sử dụng
Nh− vậy bằng cấu trúc dạy học dự án, HS làm quen và dần hình thành t− duy sáng tạo trong kỹ thuật, theo kiểu các nhà phát minh đồng thời cũng làm quen với việc tổ chức quản lý sản xuất. Trong quá trình này họ trực tiếp thực hiện các thao tác vật chất, qua đó hình thành và phát triển kỹ năng trong lao động.
• Cấu trúc dạy học Dự án phù hợp với cấu trúc tâm lý của hoạt động kỹ thuật: Từ sơ đồ của Frey. Chúng ta nhận thấy một hệ thống các hành động đ−ợc sắp xếp khoa học, hệ thống các hành động đó t−ơng ứng với các mục đích cụ thể và mỗi hành động gồm các thao tác t−ơng ứng với các điều kiện và ph−ơng tiện hành động. Quá trình hành động đó là cơ sở để hình thành kỹ năng trong lao động. Đồng thời sự hình thành kiến thức đ−ợc xem là sự hình thành các hành động trí tuệ, là hành động ngôn ngữ trong. Nó bắt đầu từ hành động vật chất và trải qua giai đoạn hành động ngôn ngữ ngoài.
• Cấu trúc dạy học Dự án hoàn toàn phù hợp với nội dung dạy nghề sữa chữa máy công cụ:
Đặc điểm cơ bản nhất của nghề sửa chữa máy công cụ là tính thực tiễn. Bất
cứ bài giảng kỹ thuật sữa chữa máy công cụ nào cũng gắn với một sản phẩm kỹ thuật và quá trình sản xuất công nghệ cụ thể. Nói cách khác giữa nội dung môn học và quá trình sản xuất công nghệ có mối quan hệ biện chứng và luôn phù hợp với nhau.
Mặt khác cấu trúc của dạy học dự án nh− trên đã phân tích, mang đầy đủ đặc tr−ng của quá trình sản xuất công nghệ. Bản chất của dạy học Dự án là vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tế qua đó tạo nên sản phẩm. Đây cũng chính là bản chất của quá trình dạy học nghề sữa chữa máy công cụ đ−ợc gắn với nội dung cụ thể, có thể coi Dự án là sự vận động bên trong của nội dung nghề sữa chữa máy công cụ. bởi vậy có thể nói, dạy học Dự án hoàn toàn phù hợp với nghề sữa chữa máy công cụ .
3.8.Ví dụ minh họa cấu trúc dạy học dự án trong thực hành kỹ thuật
Một GV trong kế hoạch có 4 buổi để h−ớng dẫn HS thực hiện dự án với mục đích và yêu cầu sau:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
- Nâng cao khả năng tự học
- Phải có sản phẩm đúng thời gian và thông qua việc hoàn thành sản phẩm tiếp thu thêm đ−ợc những hiểu biết mới trong buổi gồm các giai đoạn sau:
B−ớc 1 : Hình thành ý t−ởng
- Học sinh chia các nhóm thảo luận ý t−ởng để đạt đ−ợc mục đích yêu cầu của GV. Các nhóm bàn luận, GV đến các nhóm động viên đ−a ra các ý t−ởng.
- ý t−ởng của HS các nhóm tập trung vào h−ớng bảo d−ỡng và sữa chữa hệ thống bơm dầu hộp trục chính máy tiện.
B−ớc 2 phân tích ý t−ởng đề án
GV: đi các nhóm phát vấn để HS suy luận. Tại sao các em lại chọn thiết bị này?
HS: nhóm 1 với ý t−ởng bảo vệ sửa chữa hệ thống bơm dầu hộp trục chính máy tiện lập đ−ợc.
- Họ đã có một số hiểu biết về máy tiện song ch−a nắm đ−ợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bơm dầu pít tông mà hàng ngày họ vẫn thấy.
- Họ rất muốn có một hệ thống bơm dầu pít tông do chính tay họ bảo d−ỡng và sữa chữa
- Họ thấy phòng thực hành sửa chữa máy công cụ có đủ điều kiện cho họ thực hiện ý t−ởng đó.
- Thời gian 4 buổi để hoàn thành công việc.
B−ớc 3 Giai đoạn lập kế hoạch
- Buổi 1: Thành viên thứ nhất đi m−ợn đồ: Tuốc nơ vít 2, 4 cạnh, clê 14 - 17, kìm B, 2 thành viên còn lại: Xác định mức độ h− hỏng thiết bị trong hệ thống bơm dầu pít tông, dự trù thiết bị thay thế, dự đoán số tiền cần mua thiết bị.
- Buổi 2: Cả 3 cùng đi mua thiết bị
- Buổi 3: một thành viên sửa chữa những h− hỏng nhỏ nh− các đ−ờng ống, bầu lọc của hệ thống bơm dầu pít tông. 2 thành viên còn lại đo đạc kiểm tra chất l−ợng của các thiết bị trong hệ thống bơm dầu pít tông.
- Buổi 4: Cả nhóm thực hiện tiếp công việc, nhóm nào xong tr−ớc giúp đỡ các nhóm khác hoàn thành nốt công việc. Cuối buổi kiểm tra lại thiết bị đã sửa chữa, thu dọn vệ sinh mang để trả.
B−ớc 4: Thực hiện đề án
Tất cả theo kế hoạch đã phân công thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mình.
- Sau buổi đầu tiên: Nhóm xác định đ−ợc dầu không lên, các viên bi ở cửa van bị hỏng, lò xo nén bị hỏng.
- Buổi 3: Thành viên sửa chữa nhỏ đã hoàn thành công việc của mình sau đó chuyển sang giúp 2 bạn cùng thực hiện công việc.
- Buổi 4: Tất cả công việc đã hoàn thành, mọi ng−ời cùng trả lại sản phẩm
B−ớc 5: Đánh giá
Việc đánh giá sản phẩm căn cứ vào chất l−ợng, hình thức sản phẩm, ý t−ởng và ý nghĩa của sản phẩm đối với cá nhân cũng nh− xã hội, thông qua việc đánh giá sản phẩm, GV còn đánh giá đ−ợc kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, khả năng tự học hỏi tìm tòi, tinh thần thái độ qua công việc.
Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất t−ơng đối, thực tế, chúng có xen kẽ, xâm nhập lẫn nhau. Các đặc điểm của dự án cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và mỗi đặc điểm có thể biểu hiện trong các giai đoạn khác nhau, ng−ợc lại trong mỗi giai đoạn có nhiều đặc điểm của dự án đ−ợc thể hiện.
Dạy học dự án trong thực hành kỹ thuật là một trong những ph−ơng pháp có hiệu quả cao nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu đề ra. Song việc vận dụng dạy học dự án vào nghề sữa chữa máy công cụ ở khoa CKĐL tr−ờng ĐHSPKT Vinh cũng nh− các cơ sở đào tạo khác cũng gặp một số khó khăn nhất định: - Về thời gian quy định cho mỗi bài THKT nghề sữa chữa máy công cụ th−ờng là một buổi. Do đó không vận dụng Dự án vào theo đúng bản chất của nó.
- Tài liệu sách báo kỹ thuật liên ngành nghề sữa chữa máy công cụ còn thiếu thốn. Trang thiết bị cho kỹ thuật liên ngành không đảm bảo.
- Trình độ chuyên môn của GV còn hạn chế bởi sự bất cập so với tốc độ phát triển của kỹ thuật công nghệ, hơn nữa kiến thức liên ngành của GV còn hơi yếu.
Với những khó khăn trên, ng−ời ta không thể sử dụng dạy học Dự án. Giải pháp ở đây là tùy từng đề tài, từng hoàn cảnh xác định mức độ áp dụng những đặc điểm của Dự án. Khi đó không nhất thiết mọi đặc điểm của Dự án đều có
thể thực hiện đ−ợc. Tr−ờng hợp này ng−ời ta dùng thuật ngữ “ Dạy học định h−ớng Dự án” hoặc “Vận dụng ph−ơng pháp dự án”.
3.9. Tính −u việt và hạn chế của việc dạy học bằng ph−ơng pháp Dự án
Trong dạy học không có một ph−ơng pháp nào là vạn năng, bởi vậy dạy học Dự án cũng có những −u điểm của nó.
Ưu điểm:
• Phát huy đ−ợc tính chủ động sáng tạo của HS trong học tập biến quá trinh đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
• HS có động cơ và hứng thú học tập thông qua việc tham gia và tự chịu trách nhiệm trong suốt quá trình học tập, điều đó giúp cho họ có thể v−ợt qua đ−ợc khó khăn trong khi giải quyết các vấn đề.
• Nhân cách HS đ−ợc phát triển một cách toàn diện qua hoạt động. Những hoạt động đó thể hiện d−ới các hình thức tự định h−ớng, tự lập kế hoạch, tự thực hiện, tự kiểm điểm đánh giá... điều này, hoàn toàn phù hợp với luận điểm cơ bản của GD cho rằng: con ng−ời phát triển trong hoạt động và học tập. • Bằng dạy học dự án: HS thu nhận đ−ợc nguồn kiến thức đa dạng hơn phong phú hơn, gắn liền nhu cầu của ng−ời học với đời sống xã hội.
Nh−ợc điểm:
• Dạy học dự án đòi hỏi vấn đề nêu ra phải có cấu trúc mở, điều đó yêu cầu khi giải quyết vấn đề phải sử dụng đến kiến thức liên ngành. Vì vậy không phải môn nào, nội dung gì cũng có thể vận dụng đ−ợc dạy học dự án.
• Thời gian dạy học dự án th−ờng kéo dài, vì vậy rất khó áp dụng cho một tiết học bình th−ờng.
• Để dạy học dự án GV phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kiến thức liên ngành.
• Dạy học dự án trong lĩnh vực sữa chữa máy công cụ đòi hỏi về trang thiết bị, vật t− phải phong phú.
3.10. Vận dụng ph−ơng pháp dự án với việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học
3.10.1. Ph−ơng pháp dự án với nhiệm vụ phát triển. a. Ph−ơng pháp dự án kích thích hứng thú của HS
Hứng thú nhận thức có vai trò quan trọng trong hoạt động học tập, đặc biệt là dạy nghề sửa chữa máy công cụ. Nh− ta đã biết, thực trạng hiện nay là hầu hết HS – SV ch−a có hứng thú học tập ở nghề này, mà họ chủ yếu quan tâm là sau này làm gì? ở đâu? l−ơng bổng, trong đó kỹ năng nghề ch−a đ−ợc là bao hoặc ch−a có. Chính vì vậy hứng thú đ−ợc coi là động lực quan trọng cho việc học tập nhằm trang bị một l−ợng kiến thức nhất định để b−ớc hành trang vào đời. Hoạt động học tập có hứng thú sẽ trở nên tích cực và sáng tạo, giúp họ v−ợt qua trở ngại để cố gắng học tập.
Hứng thú nhận thức là thái độ lựa chọn của cá nhân về đối t−ợng có ý nghĩa trong đời sống và sự hấp dẫn cảm xúc của nó. Đó là thái độ nhận thức bền vững của chủ thể đối với đối t−ơng nhận thức.
Hứng thú là sự tập trung chú ý cao của HS trong quá trình học, là sự tập trung suy nghĩ tìm tòi phát hiện ý t−ởng mới, là quá trình nghiêm túc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đúng tiến độ.
b. Vận dụng ph−ơng pháp dự án nhằm phát triển t− duy kỹ thuật.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, đòi hỏi sản phẩm của giáo dục phải là nh−ng con ng−ời có trí tuệ, có khả năng thích nghi với sự biến đổi không ngừng của cuộc sống, có khả năng tự hoàn thiện kiến thức sau khi ra tr−ờng. Vì vậy việc trang bị công cụ nhận thức (ph−ơng pháp t− duy) cho HS là việc làm vô cùng cần thiết.
Để giúp cho hoạt động nhân thức của HS có hiệu quả, giáo viên cần bồi d−ỡng cho HS làm quen với cách suy nghĩ của các nhà khoa học. Bên cạnh đó, nhiệm vụ phát triển đặt ra cho giáo viên nghề sửa chữa máy công cụ là phải tìm ra các ph−ơng pháp học nhằm phát triển t− duy kỹ thuật cho HS
“T− duy kỹ thật là sự phản ánh khái quát các nguyên lý kỹ thuật, các quá trình kỹ thuật, các thiết bị kỹ thuật bằng ngôn ngữ kỹ thuật (Lời nói hoặc d−ới dạng các sơ đồ, kết cấu về hình hoặc kết cấu kỹ thuật )” [17 trang 39] nhằm giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trong thực tế.
- Cấu trúc của t− duy kỹ thuật:
Trên cơ sở tâm lý học, cấu trúc của t− duy kỹ thuật bao gồm ba thành phần liên hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời.
Sơ đồ 2.3: Cấu trúc của t− duy kỹ thuật
- Ph−ơng pháp t− duy kỹ thuật.
Là ph−ơng pháp suy nghĩ của các nhà kỹ thuật để đi đến các phát minh, sáng tạo hoặc cải tiến kỹ thuật – công nghệ, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống.
Ph−ơng pháp t− duy của các nhà kỹ thuật th−ờng mang dấu ấn của hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nh−ng nó có thể khái quát lại bằng ph−ơng pháp logic để chuyển giao lại cho các thế hệ sau. Đó là những lý thuyết về nghiên cứu kỹ thuật – công nghệ (mô hình, thử sai, ...)