Ph−ơng pháp, ph−ơng tiện và hình thức tổ chức trong dạy thực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ tại khoa cơ khí động lực trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 36 - 42)

Chúng ta đang b−ớc vào thiên niên kỷ mới và những thách thức của xu h−ớng toàn cầu hoá của nền kinh tế tri thức, cùng những yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc. Những thách thức này đặt ra cho ngành giáo dục nhiệm vụ phải đổi mới và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.

Chất l−ợng và hiệu quả của giáo dục và đào tạo nói chung (các Tr−ờng dạy nghề nói riêng) đ−ợc các kỳ họp của ban chấp hành trung −ơng Đảng khi bàn về giáo dục và đào tạo đánh giá là ch−a cao, trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp t− duy khoa học của học sinh còn yếu, thể hiện sau khi tốt nghiệp học sinh thiếu năng động ch−a thích ứng đ−ợc với những biến đổi nhanh chóng trong ngành nghề và công nghệ.

Sự phát triển nh− vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đòi hỏi phải đào tạo những con ng−ời mới thông minh, sáng tạo và có thể chuyển đổi nghề nghiệp khi cần thiết, giải quyết nhanh các bài toán, các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Vì thế, nhiệm vụ của các Tr−ờng là đảm bảo điều kiện học tập và thời gian tự nghiên cứu cho học sinh.

Do vậy việc đổi mới PPDH sẽ là một yêu cầu cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hiện nay tại các tr−ờng học ở Việt nam.

- Phơng pháp dạy học: là con đ−ờng, cách thức dạy học nhằm đạt đ−ợc mục đích dạy học. Tuy nhiên khái niệm ph−ơng pháp dạy học là vấn đề phức tạp đang tranh luận nhiều trong lý luận dạy học nói chung và ph−ơng pháp dạy học các bộ môn nói riêng. Để hiểu rõ khái niệm ph−ơng pháp dạy học cần phân tích đầy đủ các dấu hiệu bản chất thể hiện bên trong ph−ơng pháp.

Đổi mới ph−ơng pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết hiện nay của hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp. Mục đích của việc đổi mới PPDH là để nâng cao chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Đổi mới PPDH còn là con đ−ờng giúp cho hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Việt nam thoát khỏi tình trạng tụt hậu so với các n−ớc có nền GD tiên tiến trong khu vực và trên toàn thế giới.

Đối với các tr−ờng s− phạm kỹ thuật đổi mới PPDH là đồng nghĩa với việc trực tiếp đổi mới việc dạy và học ở các cơ sở đào tạo nghề- nơi đang diễn ra cuộc cải cách về đổi mới ch−ơng trình, nội dung và ph−ơng pháp dạy học trong khuôn khổ dự án nâng cao năng lực giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và tiến tới nhân rộng trên qui mô toàn quốc.

Hiện nay đổi mới PPDH không còn là vấn đề riêng của bất kỳ một quốc gia nào, mà nó đang là vấn đề mang tính toàn cầu hoá, tuy nhiên mức độ cải cách ở mỗi n−ớc có khác nhau. Vấn đề hiện nay là mỗi quốc gia cần tìm cho mình h−ớng đi riêng, phù hợp với thực tiễn GD-ĐT của mỗi n−ớc, nhằm đạt hiệu quả cao trong điều kện có thể.

Việt nam hiện nay đang tiến hành cải cách GD nhằm nâng cao chất l−ợng Đào tạo thì vấn đề đổi mới PPDH đang là một trong những yếu tố quan trọng đang đ−ợc quan tâm chỉ đạo ở tát cả các cấp, các ngành. Vấn đề đặt ra hiện nay là đổi mới PPDH cần đ−ợc tiến hành nh− thế nào? và nên bắt đầu từ đâu? Để trả lời đ−ợc câu hỏi này, chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại quá trình tiến hành đổi mới PPDH trong thời gian đã đ−ợc tiến hành nh− thế nào.

- Về giảng dạy: Có thể nói chủ tr−ơng đổi mới PPDH một cách đại trà của chúng ta trong thời gian qua kết quả rất thấp, vì phần lớn giáo viên ch−a đ−ợc trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cho vấn đề này, họ không biết dạy thế nào là có chất l−ợng và có hiệu quả. Phần lớn GV hiện nay đang giảng dạy theo cách tiếp cận nội dung, nên chỉ dạy đ−ợc ở các bậc nhận thức và t− duy thấp( ĐT công nhân). Trong giảng dạy hiện nay chúng ta ch−a có chuẩn kiến thức của môn học, nên GV khác nhau dạy cùng một môn học, cho kết quả tiếp thu kiến thức khác nhau, dẫn đến chất l−ợng môn học không đ−ợc đảm bảo.

- Về học tập: Nếu lấy ng−ời học làm trung tâm thì phải lấy việc học làm trung tâm, theo đó phụ thuộc vào từng đối t−ợng mà GV phải dạy cho họ cách học riêng và phải coi đó là một trong các mục tiêu của đào tạo. Phần lớn sinh viên của chúng ta hiện nay chỉ bắt đầu biết cách học khi sắp tốt nghiệp, nên hiệu quả học tập trong nhà tr−ờng là rất thấp. Khả năng tự học, tự phát triển là rất kém, quen với nghe và ghi, không quen với tự đọc, tụ nghiên cứu và tự tóm l−ợc, thành ra khi đi làm vẫn muốn đ−ợc nghe ghi và trở thành ng−ời bị động đối với công việc.

- Về kiểm tra đánh giá: Do không nắm đ−ợc khoa học đo l−ờng và đánh giá thành quả học tập, phần lớn các đề thi cuối môn học chỉ nhằm đánh giá sinh viên thuộc bài thầy đã giảng đến mức nào. kết quả phổ biến là các sinh viên chỉ học theo bài giảng, không tham khảo tài liệu, không học theo lối t− duy phê phán, t− duy sáng tạo, dẫn đến không có năng lực giải quyết các vấn đề cụ thể đang đặt ra trong thực tiễn.

- Về quản lý: Từ cấp vĩ mô cho đển các cơ sở đào tạo ch−a thực sự quan tâm để đổi mới PP, ch−a tạo điều kiện cho GV thực hiện về cả hình thức cũng nh−

nội dung, vì thế GV trực tiếp giảng dạy dẫu có mong muốn đổi mới PPDH thì cũng khó có khả năng để thực hiện hoặc có thực hiện, kết quả cũng không cao( vì thiếu các điều kiện).

Từ thực tế đó cho chúng ta thấy đổi mới PPDH không thể thực hiện đ−ợc chừng nào chúng ta ch−a nhận diện đúng bản chất của nó, ch−a nhìn nhận nó nh− là một khoa học và ch−a đặt nó trong một hệ thống toàn vẹn của GD-ĐT để nghiên cứu. Vì thế trong khuôn khổ bài viết này tác giả muốn xem xét vấn đề đổi mới PPDH trong các mối t−ơng quan với các yếu tố khác của hệ thống GD-ĐT, trên cơ sở đó mong muốn tìm một lời giải tối −u cho vấn đề này.

Quan điểm đổi mới PPDH đang đợc quan tâm hiên nay là Dạy học lấy ngời học làm trung tâm: Vấn đề này đ−ợc đặt ra từ lâu nh−ng hiện nay đang là vấn đề tranh luận. Trong luận điểm nầy điều quan trọng không chỉ là xác định vị trí trung tâm của ng−ời học trong mối quan hệ với giảng viên và nội dung dạy học, mà là còn xác định ng−ời học là mục tiêu cần tác đông biến đổi và nhấn mạnh ng−ời học còn là chủ thể nhận thức, là nguồn lực chính của quá trình dạy học.

Tích cực , chủ động, sáng tạo của ng−ời học phải đ−ợc đề cao, quá trình dạy học phải khai thác mọi tiềm năng, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo của ng−ời học.

Từ việc xem xét các mối quan hệ trên, chúng ta nhận thấy từ mục tiêu đào tạo- học để biết, để làm, để cùng chung sống và tự khảng định chíng ta phải tìm ra cách dạy và cách dạy đó phải phát triển tối đa năng lực t− duy sáng tạo, trí thông minh của ng−ời học.Ph−ơng pháp đó là “ Dạy học lấy ng−ời học làm trung tâm”.

Phơng pháp DH chuyển từ hình thức dạy học diễn giảng truyền thống đang chiếm u thế sang sử dụng phối hợp các hình thức tổ chức DH khác:

- Lấy việc tự học, tự nghiên cứu của cá nhân làm nền tảng. - Tổ chức học nhóm để hỗ trợ từng cá nhân.

- Thực hiện sêmina th−ờng xuyên để tăng c−ờng tính nghiên cứu. - Tổ chức thực hành các bộ môn.

Phơng pháp dạy học mới là chuyển từ phơng pháp giảng viên độc thoại sang phơng pháp tất cả cùng tham gia, với các kỹ thuật đa dạng, cụ thể là:

- Ph−ơng pháp động não. Đây là ph−ơng pháp dạy học trong đó giảng viên đ−a ra vấn đề, sinh viên suy nghĩ, tự do nêu ý t−ởng riêng. Mục đích là kích thích t− duy, tìm sáng kiến để giải quyết vấn đề.

- Tổ chức thảo luận nhóm là ph−ơng pháp học tập thể. Ph−ơng pháp này tạo cơ hội để mỗi sinh viên đ−ợc phát biểu và chia sẻ các quan điểm, cùng nhau nắm vững vấn đề học tập. Có rất nhiều kỹ thuật tổ chức học nhóm.

- Ph−ơng pháp đề án. Sinh viên thảo luận xây dựng các đề án nghiên cứu và triển khai đề xuất các giải pháp và tiến hành thực hiện.

- Tổ chức nhiều hoạt động thực hành học tập, thực hành nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ theo chuyên môn đào tạo từ thấp đến cao, kết hợp nội khoá, ngoại khoá, với các nội dung bắt buộc và tự chọn.

Phơng pháp dạy học mới cần khai thác thành tựu của công nghệ thông tin, sử dụng hợp lý các phơng tiện nghe nhìn, phù hợp với nội dung môn học và điều kiện cụ thể của nhà trờng:

- Sử dụng máy chiếu hình. - Sử dụng Power Point. - Ch−ơng trình hóa dạy học.

- Sử dụng các mô hình và các kỹ thuật khác để hỗ trợ.

- Qua khảo sát thấy các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phần nhiều là các ph−ơng pháp dạy học truyền thống, ch−a làm tích cực hoá ng−ời học trong việc lĩnh hội kiến thức mới. Điều đó cũng cho thấy trình độ s− phạm của đội ngũ giáo viên còn hạn chế, cần có sự bồi d−ỡng th−ờng xuyên về các ph−ơng pháp dạy học theo các quan điểm dạy học mới để có sự kết hợp hài hoà giữa các ph−ơng pháp truyền thống và các ph−ơng pháp dạy học mới.

- Cần kết hợp sử dụng các ph−ơng tiện dạy học truyền thống và các ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại sao cho phù hợp với điều kiện giảng dạy của nhà tr−ờng.

- Nên áp dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy phù hợp với các dạng bài tập và với từng giai đoạn thực tập của sinh viên trong cả khoá học.

Kết luận ch−ơng II:

Để nâng cao chất l−ợng dạy học cần phải thực hiện tốt cac giải pháp đã nêu ở trên. xtrong những yếu tố đó, thì yếu tố con ng−ời luôn là rào cản lớn nhất. để tất cả mọi ng−ời đều đồng tình ủng hộ thực hiện mục tiêu đã đề ra là rất khó. Muốn thực hiện tốt điều này cần phải có chiến l−ợc lâu dài và mang tính đồng bộ.

Đối với vấn đề cơ sở vật chất, phải đầ r− đúng h−ớng, đúng trọng tâm, đúng yêu cầu của ch−ơng trình học và phải luôn đáp ứng đ−ợc yêu cầu về sự đổi mới của công nghệ. Cơ sở vật chất phải đầu t− tr−ớc khi làm ch−ơng trình. Với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật thì việc ch−ơng trình đào tạo nghề luôn luôn phải thay đổi. Do vậy, ch−ơng trình NSCMCC cũng phải luôn thay đổi theo sự phát triển của khoa học công nghệ. Các thiết bị mới, các dụng cụ mới phải đ−ợc khai thác kịp thời để học sinh luôn tiếp cận đ−ợc cái mới. Khi xây dựng hoặc chỉnh sửa ch−ơng trình cần theo nhu cầu lao động của xã hội. Ch−ơng trình mới phải dựa trên nền tảng của ch−ơng trình cũ nh−ng phải đảm bảo khi đ−a vào thực hịên phải đảm bảo tính vừa sức đối với ng−ời dạy và ng−ời học, bên cạnh đó không ngừng đ−ợc nâng cao.

Một trong những giải pháp quan trọng nhất theo tac giả vẫn là ph−ơng pháp, ph−ơng tiện dại học. Để đổi mới ph−ơng pháp trong giảng dạy hiện nay là một nhu cầu cấp bách và cần thiết của xã hội nói chung và của nghề SCMCC nói riêng. Muốn đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy cần phải đổi mới đồng bộ từ ph−ơng tiện đến hình thức tổ chức dạy học. Với phạm trù của vấn đề t−ơng đối lớn, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nên trong phạm vi của luận văn này tác giả chỉ đi sâu về nghiên cứu để áp dụng các ph−ơng pháp giảng dạy tích cực vào dạy học thực hành môn SCMCC. Cụ thể trong luận văn này tác giả đi sâu vào nghiên cứu để sử dụng ph−ơng pháp dạy học dự án vào dạy học. Đây là

một ph−ơng pháp khi áp dụng để dạy các bài thực hành sẽ phát huy đ−ợc những tác dụng lớn trong việc nâng cao chất l−ợng giảng dạy thực hành môn SCMCC.

Ch−ơngIII: ph−ơng pháp dạy học dự án và việc sử dụng ph−ơng pháp này vào dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ.

3.1. Khái niệm về ph−ơng pháp dạy học (PPDH)

PPDH là một phạm trù đa nghĩa, ở đây chỉ xin nêu ra một cách khái quát nh−

sau: PPDH là tổ hợp các hình thức của GV và HS trong quá trình dạy học, trong đó GV đóng vai trò chỉ đạo, HS đóng vai trò tích cực chủ động nhằm đạt mục đích dạy học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ tại khoa cơ khí động lực trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)