Hỡnh 3.14: Bài tập phay 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học và hệ thống bài thực hành gia công cắt gọt theo chương trình số NC, CNC tại trường cao đẳng nghề cơ khí xây dựng (Trang 124 - 128)

gồm 2 b-ớc khoan, ta rô (hình 3.14). Sinh viờn tự làm.

Hỡnh 3.14 Điểm tr- -ớc khi thực hiện chu trình Điểm R Điểm Z Điểm thay dao Điểm bắt đầu của

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đưa ra một số bài tập cho cả tiện và phay, được sắp xếp theo trỡnh tự từ dễ đến khú. Nhằm củng cố những kiến thức trọng tõm và rốn luyện những kỹ năng cơ bản về lập trỡnh và vận hành điều khiển mỏy tiện, mỏy phay NC, CNC. Những bài tập đầu, thường cú hướng dẫn tương đối cụ thể, vừa là để củng cố kiến thức lý thuyết và rốn luyện kỹ năng lập trỡnh. Những bài sau và bài tập tổng hợp vừa để nõng cao kỹ năng lập trỡnh đồng thời rốn luyện kỹ năng vận hành thao tỏc mỏy. Cỏc bài tập trong chương khụng nhất thiết bài nào cũng phải yờu cầu sinh viờn làm ra sản phẩm cụ thể mà chủ yếu dừng lại ở bước chạy mụ phỏng và sửa lỗi chương trỡnh. Song một số bài, đặc biệt là cỏc bài tập tổng hợp nhất thiết phải cho sinh viờn làm ra sản phẩm cụ thể. Khi thực hiện, cú thể sử dụng thiết bị thực tập do Việt nam chế tạo, cú chức năng như mỏy tiện, mỏy phay NC, CNC nhưng chỉ gia cụng cỏc vật liệu mềm, như vậy sẽ giảm được chi phớ trong đào tạo. Ngoài những bài tập đó được xỏc định trong chương trỡnh, cú thể đưa thờm cỏc bài tập trong thực tế sản xuất.

Chương 4

KẾT LUẬN CHUNG

Kỹ thuật lập trỡnh và gia cụng cắt gọt trờn cỏc thiết bị NC, CNC ở nước ta hiện nay vẫn đang cũn là lĩnh vực kỹ thuật mới cả trong thực tế sản xuất và đào tạo. Song yờu cầu của thực tế sản xuất về lực lượng lao động trong lĩnh vực này lại rất cao. Việc xỏc định nội dung của mảng kiến thức về kỹ thuật cắt gọt kim loại cú điều khiển theo chương trỡnh số, để đưa vào đào tạo trong nhà trường cũng đang cũn nhiều bất cập. Nhiều trường học chưa cú thiết bị hoặc mới chỉ cú những thiết bị mang tớnh luyện tập: cú thể lập trỡnh được, chạy mụ phỏng và gia cụng được chi tiết với vật liệu mềm. Cựng với điều kiện thiết bị, quan niệm về rốn luyện kỹ năng nghề cho sinh viờn trong lĩnh vực này cũng khỏc nhau. Vỡ những lý do trờn , chương trỡnh đào tạo về kỹ thuật NC, CNC ở cỏc trường cũng rất khỏc nhau. Trước sự đũi hỏi của thực tế sản xuất, việc đưa nội dung mụn học gia cụng cắt gọt kim loại trờn cỏc thiết bị cú điều khiển theo chương trỡnh số vào chương trỡnh đào tạo là rất cần thiết và cần cú sự tương đối thống nhất của cỏc trường theo chương trỡnh khung đào tạo cao đẳng nghề. Như vậy, nội dung mụn học gia cụng trờn mỏy tiện, mỏy phay CNC ỏp dụng cho hệ đào tạo Cao đẳng nghề Cơ khớ Xõy dựng gồm 3 phần sau:

1. Tổng quan về cụng nghệ gia cụng trờn mỏy NC, CNC.

Phần này chủ yếu đưa ra những nội dung nhằm phục vụ cho chương trỡnh giảng dạy đó được xõy dựng, phần này cũng đưa ra cỏc mỏy tiện, phay CNC và dụng cụ căt kốm theo.

2. Lập trỡnh gia cụng trờn thiết bị NC, CNC hệ FANUC.

Chủ yếu đưa ra ngụn ngữ lập trỡnh ISO Code do hóng FANUC ứng dụng. Đưa ra hệ thống mó G, hệ thống cỏc chức năng phụ của FANUC dựng cho mỏy tiện, phay CNC. Cấu trỳc của chương trỡnh NC, phương phỏp lập trỡnh và chu trỡnh gia cụng.

3. Hệ thống bài tập thực hành được xõy dựng nhằm củng cố kiến thức cơ bản về kỹ thuật lập trỡnh và gia cụng cắt gọt theo chương trỡnh số. Hệ thống bài tập đề cập đến hầu hết cỏc cụng nghệ cơ bản mà sinh viờn cần rốn luyện kỹ năng thực

hành. Trong hệ thống bài thực hành, một số bài đó được lập trỡnh và gia cụng thành chi tiết mẫu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

- Xõy dựng chương trỡnh mụn học và hệ thống bài thực hành gia cụng cắt gọt trờn

mỏy NC, CNC là rất cần thiết với Trường Cao đằng nghề Cơ khớ Xõy dựng và là nhu cầu lớn trong cỏc doanh nghiệp sản xuất.

- Cấu trỳc nội dung mụn học và hệ thống bài thực hành phự hợp với yờu cầu đào tạo cụng nhõn chất lượng cao CNC.

Kiến nghị

- Kiến nghị với nhà trường và bộ mụn cho triển khai dạy học theo chương trỡnh tỏc giả biờn soạn mụn cụng nghệ tiện, phay CNC của nghề cắt gọt kim loại ở trường. - Xõy dựng cỏc mụ đun hỗ trợ và bổ sung cho việc đào tạo cụng nhõn kỹ thuật CNC chất lượng cao.

- Xõy dựng cỏc mụ đun đào tạo nõng cao về kỹ thuật CNC cho đội ngũ giỏo viờn. - Nõng cao hợp tỏc với cỏc trường và doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Hoài Ân (1994), Nhập mụn gia cụng CNC, Trung tõm đào tạo IMI – Hà Nội. 2. Trần Văn Địch (2000), Cụng nghệ trờn mỏy CNC, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ

thuật Hà Nội.

3. Bựi Thanh Trỳc – Phạm Minh Đạo (2010), Giỏo trỡnh gia cụng trờn mỏy CNC, Nhà xuất bản lao động.

4. Tăng Huy – Nguyễn Đắc Lộc (1992), Điều khiển số và cụng nghệ trờn mỏy điều khiển số, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

5. Nguyễn Đắc Lộc (2000), Cụng nghệ chế tạo mỏy theo hướng ứng dụng tin học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

6. Tạ Duy Liờm (1999), Hệ thống điều khiển số cho mỏy cụng cụ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

7. Trần Xuõn Việt (2000), Giỏo trỡnh cụng nghệ gia cụng trờn mỏy điều khiển số, Đại học Bỏch khoa Hà Nội.

8. Trần Xuõn Việt (2003), Gia cụng CNC và kỹ thuật CAD/CAM, Bộ mụn Cụng nghệ chế tạo mỏy, Đại học Bỏch khoa Hà nội.

9. Nhúm tỏc giả thuộc dự ỏn JICA-HIC (2001), Giỏo trỡnh kỹ thuật CNC, Trường Cao đẳng cụng nghiệp Hà Nội.

NC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học và hệ thống bài thực hành gia công cắt gọt theo chương trình số NC, CNC tại trường cao đẳng nghề cơ khí xây dựng (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)