Lấy ý kiến từ 10 giáo viên (1 giáo viên dạy + 9 giáo viên dự giờ) và 15 học sinh tham dự tiết học.
Kết quả được tổng hợp trong bảng sau:
TT Nội dung câu hỏi
Điểm số đánh giá và tỷ lệ %
1 2 3 4
1
Sử dụng phần mềm để mô phỏng là cần thiết trong dạy học môn kỹ thuật xung số tại trường?
3/10 30%
7/10 70%
78 2
Sử dụng phần mềm mô phỏng Proteus trong dạy học môn kỹ thuật xung số có đáp ứng được nội dung kiến thức của bài học ?
1/10 10% 9/10 90% 3 Sử dụng phần mềm mô phỏng Proteus có thuận lợi cho giáo viên trong quá trình dạy học ?
2/10 20%
8/10 80%
4 Mô phỏng có nâng cao được chất lượng và hiệu quả trong dạy học ?
1/10 10%
9/10 90%
1 - Hoàn toàn không 2 - Có, nhưng ít 3 - Có 4 - Rất tốt Bảng 3.3. Ý kiến của giáo viên tham dự tiết học
TT Nội dung câu hỏi
Điểm số đánh giá và tỷ lệ %
1 2 3 4
1
Sử dụng phương pháp mô phỏng để dạy học thực hành môn kỹ thuật xung số là cần thiết ? 01/15 6.67% 14/15 93.33% 2
Khi thực hành trong môn kỹ thuật xung số theo phương pháp mô phỏng có hứng thú hơn không ? 03/15 20% 12/15 80% 3 Mức độ hiểu bài ? 01/15 6.67% 14/15 93.33% 4 Khả năng vận dụng vào thực tế có
được cải tiến hơn không ?
01/15 6.67% 02/15 13.33% 12/15 80% 1 - Hoàn toàn không 2 - Có, nhưng ít 3 - Có 4 - Rất tốt
Bảng 3.4. Ý kiến của học sinh tham dự tiết học
Qua các bảng trên, sau khi xử lý thông tin trong quá trình thực nghiệm sư phạm có thể rút ra một số vấn đề sau:
79
+ Mô hình đã xây dựng đều thể hiện được chức năng và nội dung đúng với mục tiêu đã đặt ra.
+ Nội dung cần mô phỏng thông qua mô hình được liên hệ chặt chẽ với nội dung bài giảng và có tính trực quan sinh động.
+ Việc thao tác để khảo sát trên mô hình là trực quan và thuận tiện cho người dạy và học.
+ Các giáo viên tham gia giảng dạy đều hứng thú trong việc truyền đạt và làm chủ được nội dung bài giảng.
+ Học sinh có hứng thú hơn với việc học và dễ dàng tiếp thu bài học hơn.