Về giáo viên dạy môn công nghệ

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tương tác vào dạy học phần kỹ thuật điện bộ môn công (Trang 40)

1.5.1.1.Về trình độ, tâm lý nghề nghiệp và nghiệp vụ sư phạm

- Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm 100% tốt nghiệp ngành sƣ phạm kĩ thuật - ĐHSP Hà Nội; 33% giáo viên có trình độ thạc sĩ .

- Tâm lí nghề nghiệp: Do quan niệm môn công nghệ ở trong trƣờng trung học phổ thông không phải là môn thi tốt nghiệp cũng nhƣ thi đại học, mục tiêu day học của môn công nghệ ở trƣờng trung học phổ chỉ mang tính phổ thông cơ bản, toàn diện và hƣớng nghiệp, nên giáo viên chƣa tìm đƣợc động lực cho lao động sƣ phạm và không thực sự yên tâm với nghề. Qua điều tra cho thấy 3 giáo viên của trƣờng THPT Ngọc Hồi chỉ có một thầy giáo 56 tuổi và kinh tế gia đình tốt nên không muốn lựa chọn nghề khác bởi lí do môi trƣờng sƣ phạm là một môi trƣờng thân thiện và nghề giáo viên là nghề nghiệp có thu nhập ổn định hơn so với nhiều ngành khác ; Hai giáo viên khác nếu đƣợc lựa chọn thay đổi nghề thì họ muốn thay đổi bởi lí do là dạy môn công nghệ đƣợc coi là một môn học phụ học sinh không hứng thú học và mức lƣơng của giáo viên hiện nay lại không cao, với nhu cầu thực tế trong cuộc sống thì mức thu nhập đó chƣa đáp ứng đƣợc.

1.5.1.2. Về mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học trong các giờ lên lớp

Đa phần áp dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống với tranh trực quan và chủ yếu mô tả, các phƣơng pháp dạy học hiện đại nhƣ nêu vấn đề, chƣơng trình hóa, phân tích, tổng hợp và đặc biệt là dạy học tích cực và tƣơng tác rất ít đƣợc thực hiện.

30

Các phƣơng pháp Mức độ

Thường xuyên (%) Ít khi (%) Không sử dụng(%)

Thuyết trình 80% 15% 5% Đàm thoại 65% 27% 8% Trực quan 50% 50% 0% Nêu vấn đề 20% 75% 5% Chƣơng trình hóa 50% 50% Angorit hóa 50% 50% Phân tích- tổng hợp 40% 37% 23% Kỹ thuật dạy học tích cực và tƣơng tác. 10% 10% 80%

Bảng 1.1: Kết quả điều tra mức độ sử dụng các phương pháp dạy học

1.5.1.3. Về khả năng sử dụng các phương tiện dạy học

Khả năng sử dụng phƣơng tiện dạy học còn chƣa đƣợc phong phú chủ yếu vẫn chỉ là projector , tranh trực quan

Các phƣơng tiện Mức độ

Thường xuyên (%) Ít khi (%) Không sử dụng(%)

Phấn bảng 95% 5% 0%

Máy chiếu 0% 95% 5%

Phim Video 0% 10% 90%

Tranh trực quan 80% 20% 0%

Bảng 1.2: Kết quả điều tra mức độ sử dụng các phương tiện dạy học 1.5.2. Về học sinh

1.5.2.1. Sự hứng thú đối với môn học

Vì nhiều lý do nhƣ: Tâm lý khoa cử còn nặng nề... phần lớn học sinh chƣa coi trọng việc học môn công nghệ chỉ một số ít học sinh hứng thú do môn học liên quan nhiều đến thực tiễn, qua điều ra 100 học sinh cho thấy:

31 + Rất hứng thú: 15%

+ Hứng thú: 24% + Bình thƣờng 61%

1.5.2.2. Vai trò, ý nghĩa của môn học

- Hệ thống đào tạo chƣa cập nhật, việc hƣớng nghiệp và phân luồng nhân lực ngay sau khi học sinh tốt nghiệp THPT trƣớc những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội . Học sinh chƣa thấy đƣợc vai trò của môn học kỹ thuật trong sự phát triển của mình nên không hứng thú học tập. Qua điều tra 100 học sinh cho thấy

+ Rất quan trọng: 5% + Quan trọng: 50%

+ Không quan trọng: 45%

1.5.3. Về cơ sở vật chất

Môn học công nghệ là môn có tính ứng dụng. Hầu hết các nội dung đều gắn với những ứng dụng trong thực tiễn. Vì vậy dạy học công nghệ có chất lƣợng và hiệu quả đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị, phƣơng tiện cần thiết: tranh vẽ, mô hình, vật thật, phòng thực hành, máy vi tính, máy chiếu...Các giáo viên lên lớp chủ yếu vẫn dạy chay do một mặt cơ sở vật chất phƣơng tiện dùng cho dạy học còn thiếu thốn, mặt khác, do không có động lực, chƣa có thói quen hoặc khả năng sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế...Việc dạy học công nghệ bằng phƣơng pháp mô tả, thiếu thực tế là một trong những nguyên nhân làm cho môn học trở nên tẻ nhạt, thiếu hứng thú không hấp dẫn đƣợc ngƣời học.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Nghiên cứu tổng quan về dạy học tƣơng tác và lý luận dạy học theo quan điểm tƣơng tác, trên bình diện quốc tế cũng nhƣ ở Việt Nam, qua đó thấy đƣợc lịch sử hình thành, phát triển, rút ra ƣu điểm, thành tựu đã đạt và các vấn đề còn tồn tại, từ đó đã xác định rõ hƣớng nghiên cứu cho luận văn. Sau khi nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của luận văn, chƣơng 1 đã đạt đƣợc những kết quả với ý nghĩa khoa học nhƣ sau:

32

1.Dạy học công nghệ theo quan điểm tƣơng tác luôn hƣớng vào ngƣời học, nhấn mạnh vai trò ngƣời học, tƣơng tác là cách thức và mục tiêu của dạy học, với MTDH phù hợp, đặc biệt môi trƣờng đa phƣơng tiện, môi trƣờng máy móc và thiết bị sẽ tích cực hóa hoạt động nhận thức cho ngƣời học. Dạy học công nghệ theo quan điểm tƣơng tác có cơ sở khoa học rõ ràng, cấu trúc lôgíc chặt chẽ, có cơ chế và đặc trƣng riêng, có khả năng vận dụng vào dạy học kĩ thuật điện, phạm vi, điều kiện áp dụng nhất định. Từ cơ sở lý luận này sẽ là tiền đề để nghiên cứu xây dựng quy trình dạy học và đề xuất các biện pháp dạy học công nghệ theo quan điểm tƣơng tác có ý nghĩa thực tiễn dạy học với những ƣu điểm khẳng định về khả năng tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học, phù hợp với định hƣớng đổi mới PPDH ở nƣớc ta hiện nay.

2. Khảo sát, phân tích thực trạng dạy học cho thấy dạy học công nghệ ở trƣờng phổ thông bên cạnh những nét tích cực vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại đặc biệt là vấn đề phƣơng pháp dạy học còn trì trệ, chậm đổi mới, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn. Dạy học theo quan điểm tƣơng tác đã đƣợc quan tâm trong dạy học công nghệ, song chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Một trong những nguyên nhân đó là, ngƣời dạy chƣa hiểu rõ bản chất của dạy học theo quan điểm tƣơng tác, thiếu quy trình và các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học hợp lí. Giáo viên phải dày công chuẩn bị thiết kế các hoạt động cụ thể, các tình huống học - dạy dựa trên chuẩn kiến thức và mục tiêu của bài học. Giáo viên đồng thời cũng phải là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, trọng tài cho học sinh tiến hành các hoạt động học tập, qua đó học sinh chiếm lĩnh đƣợc tri thức khoa học sâu sắc, vững chắc đồng thời phát triển năng lực nhận thức, hoạt động của mình. Kết quả khảo sát, phân tích thực trạng khẳng định việc dạy học công nghệ theo quan điểm dạy học tƣơng tác trong dạy kĩ thuật điện lớp 12 trung học phổ thông sẽ khả thi.

Vận dụng cơ sở lý luận trên đây ở chương 2 của luận văn sẽ trình bày việc thiết kế bài giảng phần Kỹ thuật điện lớp 12 ở trường THPT theo quan điểm sư phạm tương tác.

33 Chƣơng 2

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN LỚP 12 THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC

2.1. PHÂN TÍCH MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN LỚP 12 THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC

2.1.1. Mục tiêu phần kĩ thuật điện lớp 12 phù hợp với dạy học theo quan điểm tƣơng tác

Kĩ thuật điện- ngành kĩ thuật ứng dụng các định luật và hiện tƣợng điện từ cũng nhƣ việc sản xuất và sử dụng điện năng trong thực tiễn. Nội dung gồm: mạch điện xoay chiều ba pha, máy điện xoay chiều ba pha và mạng điện sản xuất qui mô nhỏ.

Theo khung phân phối chƣơng trình ban hành theo công văn số 7299/BGDĐT-GDTrH ngày 12/8/2008 của bộ giáo dục và đào tạo, Phần kĩ thuật điện lớp 12 gồm 3 chƣơng:

Phần 2: Kĩ thuật điện

Chương 5: Mạch điện xoay chiều ba pha(6tiết = 4 LT + 1ÔT + 1KT ) Tiết 23 Bài 22 Hệ thống điện quốc gia

Tiết 24,25, 26

Bài 23 Mạch điện xoay chiều 3 pha

Không dạy

Bài 24 Thực hành: Nối tải ba pha hình sao và hình tam giác

Tiết 27 Ôn tập

Tiết 28 Kiểm tra

Chương 6: Máy điện ba pha (4 tiết = 4LT )

Tiết 29, 30 Bài 25 Máy điện xoay chiều ba pha-Máy biến áp ba pha Tiết 31, 32 Bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha

Không bắt buộc

Bài 27 Thực hành: Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha

Chương 7: Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ (5 tiết = 1LT +3ÔT + 1KT) Tiết 33 Bài 28 Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ

34

Không dạy

Bài 29 Thực hành: Tìm hiểu một mạng điện sản xuất qui mô nhỏ

Tiết 34, 35,36

Ôn tập

Tiết 37 Kiểm tra cuối năm học

Bảng 2.1: Phân phối chương trình phần kĩ thuật điện môn công nghệ lớp 12

,

. Sau khi học xong phần kĩ thuật điện này học sinh có thể đạt mục tiêu trong bảng sau:

Chủ đề Mục tiêu

Kiến thức Kĩ năng Thái độ

Mạch điện xoay chiều ba pha

-Hiểu đƣợc khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia

- Hiểu đƣợc nguồn điện ba pha và các đại lƣợng đặc trƣng cho mạch điện ba pha

- Hiểu đặc điểm của mạch điện ba pha có dây trung tính

- Biết cách nối hình sao, tam giác và quan hệ giữa các đại lƣợng dây và pha

- Nối đƣợc tải hình sao và tam giác

- Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động

35 Máy điện ba

pha

- Biết đƣợc khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha

- Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của máy biến áp ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha. - Đọc và giải thích đƣợc ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn động cơ không đồng bộ - Phân biệt đƣợc các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha trên máy thật. Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ

Biết đƣợc khái niệm, đặc điểm yêu cầu và nguyên lí làm việc của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ.

Phân biệt đƣợc một số bộ phận chính của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động

Bảng 2.2: Mục tiêu dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ lớp 12

Nhận xét:

- Mục tiêu chƣơng trình thực sự mang tính công nghệ. Chƣơng trình môn Công nghệ đảm bảo tính kế thừa của chƣơng trình môn Công nghệ dạy ở lớp 8 THCS, đảm bảo tính hệ thống. Chƣơng trình môn công nghệ thiết thực để học sinh tiếp thu đƣợc và ứng dụng vào cuộc sống, HS có thể chủ động tích cực tự lực và tƣơng tác trong quá trình học tập, giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng dẫn.

- Mục tiêu môn Công nghệ phù hợp khi vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác : tƣơng tác trong hoạt động nhóm, hoạt động học và tìm hiểu thực tế ứng dụng

36

của hệ thống điện và các thiết bị điện, tƣơng tác giữa ngƣời và máy tính thông qua các câu hỏi nhiều lựa chọn…

- Mục tiêu giảng dạy môn công nghệ mang tính thực tiễn, kỹ năng thực hành và năng lực tự học và khả năng tƣơng tác của học sinh. Học sinh đƣợc tƣơng tác với máy móc và các thiết bị điện từ đó hình thành cho mình tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

2.1.2. Nội dung phần kĩ thuật điện lớp 12 phù hợp với dạy học theo quan điểm tƣơng tác tƣơng tác

Qua phân tích chƣơng trình cho thấy, nội dung môn KTĐ lớp 12 đề cập đến những kiến thức cơ bản và có đặc điểm chủ yếu sau:

2.1.2.1. Các khái niệm vật lý, kỹ thuật

Trong chƣơng trình này, có nhiều khái niệm vật lý, kỹ thuật đƣợc đề cập đến: dòng điện xoay chiều, mạch điện xoay chiều 3 pha, máy điện, máy biến áp....Trong khi xây dựng khái niệm, có thể vận dụng các yếu tố nhƣ hoàn cảnh xuất hiện khái niệm, sự liên quan giữa khái niệm cũ và khái niệm mới. Ngƣời dạy có thể dẫn dắt ngƣời học tƣơng tác cá nhân, hoạt động nhóm tự xây dựng, hình thành khái niệm bằng con đƣờng quy nạp hoặc suy diễn và học sinh có thể tự khai thác hình thành khái niệm.

2.1.2.2. Nguyên lý làm việc

Kiến thức về nguyên lý làm việc của các máy, các động cơ là nội dung quan trọng:

- Nguyên lý làm việc của máy biến áp 3 pha.

- Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha.

Các kiến thức về nguyên lý làm việc tuy trừu tƣợng nhƣng đƣợc xây dựng trên cơ sở các khái niệm, hiện tƣợng, định luật vật lý (hiện tƣợng cảm ứng điện từ, dòng điện Phucô, từ tính của các chất, máy biến thế...) và cũng gần gũi với cuộc sống hàng ngày. Với các đặc điểm trên, cùng sự trợ giúp của các phƣơng tiện dạy học thì nội dung kiến thức này hoàn toàn có khả năng vận dụng kiểu dạy học tích cực và tƣơng tác. Ở nội dung kiến thức này, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh lĩnh hội theo hai con đƣờng:

37

- Từ cơ sở có sẵn các thiết bị tạo tình huống dẫn dắt học sinh đến nhiệm vụ nghiên cứu cấu tạo và giải thích nguyên lý làm việc của các máy, các động cơ trên cơ sở các nguyên lý, hiện tƣợng, định luật vật lý đã biết.

- Từ các hiện tƣợng và định luật vật lý kỹ thuật đã biết tạo tình huống dẫn dắt học sinh đến nhiệm vụ thiết kế thiết bị kỹ thuật thỏa mãn nguyên lý kỹ thuật, nguyên lý vật lý đã có hoặc chỉ ra ứng dụng của nó trong thực tiễn. Khai thác triệt để kinh nghiệm sống của học sinh, gắn bài giảng với thực tiễn có thể góp phần gây cho học sinh sự say mê, hứng thú trong tìm tòi, sáng tạo.

2.1.2.3. Kiến thức về cấu tạo máy điện

Kiến thức về cấu tạo của máy biến áp và động cơ không đồng bộ 3 pha đƣợc thực hiện dƣới dạng các sơ đồ, hình vẽ, mô hình tĩnh, động, vật thật ... rất cụ thể gần gũi với cuộc sống hàng ngày giúp học sinh có thể tìm hiểu quan sát đƣợc. Do đó, nội dung kiến thức này hoàn toàn có khả năng vận dụng kiểu dạy học tƣơng tác.

Tóm lại:

Những kiến thức trong phần Kỹ thuật điện lớp 12 là những nội dung cụ thể về các thiết bị kỹ thuật đƣợc xây dựng dựa trên các khái niệm hiện tƣợng, định luật vật lý, mang tính liên môn. Nội dung kiến thức mang tính thực tiễn cao, gần gũi, thiết thực với cuộc sống, có thể đem lại ngay lợi ích, có khả năng gây hứng thú cao cho học sinh, học sinh có thể tìm hiểu, quan sát đƣợc.Tuy nhiên, việc phân chia nội dung chƣơng trình thành những nhóm kiến thức nhƣ trên cũng chỉ là tƣơng đối. Tùy theo từng bài, việc xây dựng các hoạt động của giáo viên và học sinh có thể là khác nhau. 2.2. NGUYÊN TẮC VÀ QUI TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KĨ THUẬT ĐIỆN 12 THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC

2.2.1. Nguyên tắc thiết kế bài giảng vận dụng quan điểm dạy học tƣơng tác

Thực tiễn dạy học (DH) hiện nay cho thấy: tính chất tác động trong DH chủ yếu mang tính xuôi chiều (từ ngƣời dạy đến ngƣời học), tính thụ động, kém tích cực của ngƣời học làm cho hiệu quả DH không cao. Tăng cƣờng tƣơng tác tích cực đa chiều (đặc biệt tƣơng tác từ ngƣời học đến ngƣời dạy, ngƣời học với ngƣời học, ngƣời học với nhóm bạn học, ngƣời học với môi trƣờng dạy học) sẽ đảm bảo sự

38

tƣơng tác bình đẳng về chức năng của các yếu tố DH, làm gia tăng giá trị các tƣơng tác DH, thúc đẩy tính tích cực học tập của ngƣời học, góp phần nâng cao hiệu quả môn học. Do vậy, tính chất, cƣờng độ của các tƣơng tác cũng nhƣ hiệu quả DH phụ

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tương tác vào dạy học phần kỹ thuật điện bộ môn công (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)