Về công tác giám sát:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại Chi cục thuế Thành phố Biên Hòa: luận văn thạc sĩ (Trang 81)

C NG TÁ THU THUẾ TNN TI HI Ụ THUẾ IN HOÀ

3.2.5. Về công tác giám sát:

Nhằm hạn chế đến mức nhỏ nhất những ảnh hưởng của rủi ro cần phải xây dựng các biện pháp nhằm phát hiện kịp thời những nguyên nhân dẫn đến sai phạm để có hướng xử lý nó. Để có thể thực hiện tốt hơn về vấn đề này thì cần phải thiết lập quy trình thanh tra, kiểm tra nội bộ định kỳ, ắt nhất là 3 tháng để có thể kịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình xử lý công việc của cán bộ thuế giúp người quản lý có thể tìm hướng khắc phục hiệu quả hoặc đổi mới trong cách xử lý để hạn chế rủi ro nhiều nhất.

Bên cạnh đó cần thiết lập quy trình cụ thể cho công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát sau khi Doanh nghiệp đã nộp thuế. Thực tế tại thời điểm bây giờ theo quy định của luật quản lý thuế thì việc thanh tra, kiểm tra thuế đối với hồ sơ sổ sách của Doanh nghiệp chỉ thực hiện trong vòng năm năm trở lại vì vậy với những Doanh nghiệp vi phạm mà đã quá 5 năm cũng không thể xử lý, đây là một quy định dẫn đến rủi ro thất thu rất nhiều nếu như t ng Chi cục không có quy trình kiểm tra giám sát hiệu quả. Với nguồn nhân lực cán bộ kiểm tra thuế ắt mà phải kiểm tra lượng sổ sách chứng t lớn, nhiều khi là của cả 5 năm nên việc xảy ra sai sót là không thể không xảy ra. Do đó cần thiết lập quy trình cụ thể cho t ng đối tượng nộp thuế, loại hình doanh nghiệp nhỏ và v a thì có thể tiến hành kiểm tra với chu kỳ là 3 hoặc 4 năm, nhưng với doanh nghiệp lớn hoặc doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực nhiều rủi ro thì chu kỳ kiểm tra nên rút ngắn lại là 2 năm thậm chắ là 1 năm, và phân bổ thời gian thanh tra trong suốt cả năm chứ không nên tập trung vào thời điểm quyết toán năm để có thể tối ưu hóa nguồn lực của Chi cục. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng cần giám sát chặt chẽ việc kê khai, nộp thuế, cần có sự liên kết thông tin với các cơ quan liên quan khác như Sở kế hoạch đầu tư, Liên đoàn lao độngẦ để có thể nắm rõ thông tin về các hoạt động của doanh nghiệp nhằm quản lý tốt đồng thời phát hiện sớm những dấu hiệu gian lận hay trốn thuế.

Như tác giả đã phân tắch ở chương trước thì việc tạo điều kiện cho người kiểm tra thuế được phép trực tiếp báo cáo những kết quả đạt được, những sai phạm trong quá trình thanh tra kiểm tra lên người quản lý là hết sức cần thiết và cần được phát huy thành một văn hóa của tổ chức. Để làm được điều này thì cần phải quy định rõ ràng trong quy định trong quy chế nội bộ, nên có các hình thức xử phạt nghiêm

khắc đối với cá nhân đi trái với quy định hoặc cố tình cản trở việc truyền đạt thông tin lên người quản lý cao nhất (ở đây là chi cục trưởng)

Trên đây là một số giải pháp đóng góp của tác giả nhằm hoàn thiện hơn hệ thống KSNB tại Chi cục thuế TP Biên Hòa trong công tác chống thất thu thuế.

. . Các iến nghị h trợ nhằm hoàn thiện hệ thống iểm soát nội bộ: 3.2.6. Đối với nhà nƣớc:

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành với cơ quan thuế cụ thể: công an, ngân hàng, Hải quan...

- Cần nối mạng liên thông giữa các ban ngành để thuận tiện trong việc tra cứu thông tin liên quan đến đối tượng nộp thuế. Đặc biệt giữa ngành thuế và ngành Hải Quan.

3.2.7. Đối với ngành thuế:

- Hoàn thiện hệ thống chắnh sách thuế nói chung và các văn bản dưới Luật nói riêng phải đồng bộ, sát với yêu cầu thực tiễn đặt ra.

- Khi ban hành chắnh sách thuế thì cần nghiên cứu kỹ trước khi ban hành. Câu t gắn gọn, dễ hiểu. Tránh trường hợp thông tư mới được ban hành lại phải ban hành một thông tư khác để điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung. Vì khi ban hành thông tư bổ sung sẽ dẫn đến nhiều khó khăn trong việc nắm bắt nội dung vì có sự chồng chéo. Khi có sửa đổi bổ sung các chắnh sách, văn bản về thuế thì phải đảm bảo tắnh kịp thời để các doanh nghiệp không phải lúng túng vướng mắc trong xử lý.

- Trước khi ban hành luật, cần phải có kết quả khảo sát t phắa doanh nghiệp để xác định vướng mắc doanh nghiệp còn gặp phải, đồng thời phải xem xét việc ban hành luật, các chắnh sách đó có tắnh khả thi, dễ dàng thực hiện và đặc biệt là phải phù hợp với tình hình thực tế để tránh tình trạng sau khi ban hành mà không phù hợp với thực tiễn lại tiếp tục sửa đổi, bổ sung. Ngoài ra, cần phải phân tắch đúng đắn nguyên nhân khách quan khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải để t đó có kế hoạch, lộ trình nhất định để cải tiến chắnh sách cho phù hợp. Các luật khi ban hành cần phải được áp dụng trong thời gian dài, hoặc khi sửa đổi bổ sung thì luật sửa đổi, bổ sung phải thay thể luật cũ, tránh tình trạng luật chồng luật, như vậy sẽ dễ dàng hơn cho các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp thực hiện.

- Các ngôn t sử dụng trong luật cần phải dễ hiểu để khi áp dụng thì các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp hiểu cùng một ý, tránh tình trạng Ộmột t mà hiểu nhiều nghĩaỢ.

- Có quá nhiều văn bản hướng dẫn chắnh sách không phù với với Luật, Nghị định, Thông tư thuế hiện hành. Thời hạn văn bản không có dẫn đến Luật, nghị định, thông tư đã hết hiệu lực nhưng cơ quan thuế, thận chắ doanh nghiệp vẫn áp dụng để giải quyết công việc dẫn đến rủi ro trong thu thuế và khiếu nại của Người nộp thuế

- Tổng cục thuế cần quy định rõ hiệu lực khi ban hành các văn bản. Văn bản hướng dẫn chắnh sách thuế phải phù hợp với Luật, Nghị định , thông tư. Tránh tình trạng Luật, Nghị định, Thông tư không qui định nhưng văn bản hướng dẫn lại qui định. Dẫn đến khó khăn trong việc xử lý cũng như hướng dẫn người nộp thuế.

3.2.8. Đối với cục thuế tỉnh Đồng Nai:

- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực, cập nhật kiến thức mới về kế toán và thuế cho cán bộ công chức trong đơn vị.

- Định kỳ, cần tổ chức kiểm tra kiến thức chuyên môn cho toàn thể cán bộ công chức trong đơn vị, qua đó nắm bắt kịp thời trình độ cán bộ công chức để bố trắ phù hợp theo năng lực

- Thực hiện thường xuyên chế độ luân chuyển cán bộ công chức giữa các đội kiểm tra. Đây là một việc rất quan trọng và cần thiết nhằm kiểm soát rủi ro trong công việc và tiêu cực tại đơn vị.

- Sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu công việc, công khai và minh bạch trong công tác tổ chức cán bộ.

- Bố trắ nhân viên tại các đội kiểm tra thuế ngoài điều kiện trình độ phù hợp với chuyên ngành là t đại học trở lên cần đòi hỏi phải có phẩm chất đạo đức tốt, kinh nghiệm trong công tác và có tâm huyết với nghề.

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát công việc của chi cục thuế nhằm giảm thiểu rủi ro.

- Trang bị máy móc hiện đại trong hệ thống công nghệ thông tin tại đơn vị - Bố trắ đội ngũ cán bộ thuế có trình độ, kinh nghiệm, nhiệt tình hướng dẫn Người nộp thuế khi có quy định mới về chắnh sách thuế.

- Tổ chức thường xuyên chương trình tập huấn để triển khai chắnh sách thuế kịp thời hỗ trợ cho Người nộp thuế, tổ chức các buổi đối thoại với Người nộp thuế,

tổ chức tuần lễ lắng nghe ư kiến của Người nộp thuế để nắm được tâm tư nguyện vọng của Người nộp thuế và thái độ làm việc của cán bộ thuế để kịp thời có biện pháp ngăn chặn kịp thời cán bộ thuế làm khó, nhũng nhiễuẦ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Chương này tác giả giải quyết mục tiêu của đề tài và là câu hỏi nghiên cứu làm thế nào để nâng cao hiệu quả hệ thống KSNB trong công tác chống thất thu thuế tại Chi cục thuế TP Biên Hòa.

Một hệ thống KSNB luôn được xây dựng và hoàn thiện trên một số quan điểm nhất quán, trên một nền tảng lý luận vững chắc và phù hợp với trình độ quản lý tại Chi cục. Tác giả đã đề xuất nhóm giải pháp theo 5 yếu tố cấu thành hệ thống KSNB theo COSO 1992 và vận dụng INTOSAI phù hợp cho ngành thuế. Đồng thời để thuận lợi cho việc tổ chức và thực hiện, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị cấp trên nhằm thuận lợi hơn cho Chi cục hoàn thiện hệ thống KSNB có hiệu quả.

KẾT LUẬN

Mỗi một quốc gia, hệ thống thu thuế là nguồn thu quan trọng và là cơ sở cung cấp nguồn tài chắnh chủ yếu cho hoạt động công của quốc gia. Công tác chống thất thu thuế là công việc hàng ngày và cấp thiết cho tất cả hệ thống trong ngành thuế ở mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Theo chuẩn mực quốc tế và ứng dụng ở một số quốc gia tiên tiến trên thế giới về hệ thống KSNB nói chung là lý thuyết COSO, và vận dụng lý thuyết này trong lĩnh vực hoạt động công là lý thuyết INTOSAI. Luận văn hệ thống hóa lý luận hai cơ sở lý thuyết nêu trên kết hợp với đặc điểm ngành thuế để hệ thống hóa trong chương lý luận của luận văn, làm cơ sở khoa học lý thuyết.

Chi cục thuế Thành Phố Biên Hòa là một đơn vị trực thuộc Cục thuế tỉnh Đồng Nai và của ngành thuế Việt Nam, chịu tác động bởi các chắnh sách hệ thống KSNB trong ngành thuế nói chung và tại Chi cục thuế nói riêng. Hệ thống KSNB tại Chi cục thuế tổ chức và vận hành hiệu quả sẽ chống được thất thu thuế và tăng nguồn thu cho Ngân sách. Việc khảo sát thực trạng hệ thống KSNB tại Chi cục thuế theo 5 yếu tố cấu thành cơ bản của hệ thống sẽ giúp cho Lãnh đạo tại Chi cục thuế thấy những mặt đã làm được, chưa làm được và nguyên nhân tồn tại tại Chi cục, t đó tác giả góp ý các giải pháp hoàn thiện nhằm tổ chức và thực thi hiệu quả hệ thống KSNB trong công tác chống thất thu thuế TNCN tại Chi cục, đây là sự đóng góp mới của luận văn và là mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã được hoàn thành một cách khoa học.

 Hạn chế của đề tài:

- Đề tài đi sâu vào nghiên cứu hệ thống KSNB theo COSO 1992, trong khi hệ thống này trên thế giới đã phát triển theo COSO 2004 và đang nghiên cứu mới theo hệ thống KSNB 2013. Tuy nhiên, đặc điểm ngành thuế và giới hạn đề tài này là KSNB bên trong Chi cục nhiều hơn, trong khi đó COSO 2004 đi sâu nghiên cứu hệ thống quản trị rủi ro cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều hơn.

- Mẫu nghiên cứu bảng khảo sát chưa đủ lớn trong tổng số nhân viên Chi cục, nên độ tin cậy khảo sát chưa được như mong muốn.

 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Sau khi hoàn thiện hệ thống KSNB theo đề tài, về sau Chi cục nên nghiên cứu vận dụng thêm kiểm soát rủi ro để bổ sung thành hệ thống KSNB hiện đại hơn, khi trình độ quản lý tại Chi cục nâng cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O

1 Báo cáo sơ kết công tác thuế 6 tháng đầu năm 2015, Bộ Tài chắnh ban hành

ngày 20/7/2015 Hà Nội.

2 Báo cáo tổng kết công tác thuế hàng năm từ năm 2011 Ờ 2014 và 6 tháng đầu

năm 2015, Cục thuế tỉnh Đồng Nai ban hành ngày 15/7/2015.

3 Báo cáo tổng kết công tác thuế hàng năm từ năm 2011 Ờ 2014 và 6 tháng đầu

năm 2015 Chi Cục thuế TP. Biên Hòa ban hành ngày 10/7/2015.

4 Báo cáo doanh nghiệp đang hoạt động đến 31/12/2014, Cục thuế tỉnh Đồng

Nai, 2015.

5 Báo cáo kết quả xử lý vi phạm về thuế từ năm 2011- 2014,Cục thuế tỉnh Đồng

Nai, 2014.

6 Báo cáo công tác đào tạo từ 2011-2014, Cục thuế tỉnh Đồng Nai ,2015

7 Báo cáo COSO năm 1992, Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận báo

cáo tài chắnh, 1992.

8 Bộ môn kiểm toán, trường Đại Học Kinh tế TP.HCM (2011), ỘGiáo trình

kiểm soát nội ộỢ, NXB Lao Động và Xã Hội.

9 Bùi Thanh Huyền (2010)ỘHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ộ tại kho ạc

nhà nước Quận 10 TPHC Ợ luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh

tế TP. HCM.

10 Trần Văn Khương (2014) ỘHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ộ trong công

tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Bình Định" luận

văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

11 uật Kiểm toán nhà nước số 37/2005/QH11 quy định về uật kiểm toán nhà

nước của Quốc Hội nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Quốc hội

ban hành ngày 14 /06 /2005 Hà Nội.

12 uật Quản lý thu số 78/2006/QH11, quy định về việc quản lý các loại thuế,

các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật.Quốc hội an hành ngày 29/11 /2006 Hà Nội.

13 uật số 21/2012/QH13 quy định sửa đổi, ổ sung một số điều của uật quản

14 Võ Năm (2010), ỘHoàn thiện công tác kiểm soát thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh

Bình ĐịnhỢ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

15 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP quy định về chế độ tài chắnh áp dụng cho đơn

vị sự nghiệp có thu, Chắnh phủ ban hành ngày 16 /01/2002.

16 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm

về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức ộ máy, i n chế và tài chắnh đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Chắnh phủ ban hành ngày 25 /04/2006.

17 Nghị định số 24/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điều của uật thuế TNDN, Chắnh phủ ban hành ngày 14 /02/ 2007.

18 Nghị định số 85/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của uật

Quản lý thuế, Chắnh phủ ban hành ngày 25 tháng 5 năm 2007.

19 Nghị định số 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số

điều của uật thuế TNDN, Chắnh Phủ ban hành ngày 11/12 /2008.

20 Nghị định số 106/2010/NĐ-CP sửa đổi, ổ sung Nghị định số 85/2007/NĐ-

CP ngày 25/5/2007, Chắnh Phủ ban hành ngày 28 /10/2010.

21 Nghị định số 51/2010/NĐ-CP quy định về hóa đơn án hàng hóa, cung ứng

dịch vụ, Chắnh Phủ ban hành ngày 14/05/2010.

22 Nghị định số 122/2011/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số

điều của uật thuế TNDN, Chắnh Phủ ban hành ngày 27/12/ 2011.

23 Quyết định số 108/QĐ-BTC quy định cơ cấu tổ chức ộ máy của Cục thuế

các tỉnh, thành phố, Bộ Tài chắnh ban hành ngày 14 /01/2010.

24 Thông tư số 143/2001QĐ-BTC về việc an hành chuẩn mực kiểm toán Việt

Nam VSA 400, Bộ Tài chắnh ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2001.

25 Thông tư số 134/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số

24/2007/NĐ-CP của Chắnh Phủ, Bộ Tài chắnh ban hành ngày 23/11/2007.

26 Thông tư số 61/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 98/2007/NĐ-

CP ngày 07/6/2007 của Chắnh Phủ, Bộ Tài chắnh ban hành ngày 14 /06/2007.

27 Thông tư số 130/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại Chi cục thuế Thành phố Biên Hòa: luận văn thạc sĩ (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)