Trường Trung học cơ sở trong Hệ thống Giáo dục uốc dân

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở chu văn an, huyện thanh trì, thành phố hà nội theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên (Trang 27 - 30)

. Giả thuyết nghiên cứu

13 Trường Trung học cơ sở trong Hệ thống Giáo dục uốc dân

1. .1. Mục tiêu giáo dục t ung học c sở

Tại Điều 27, Luật Giáo dục năm 2005 ghi: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Để thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, theo Điều 2 của Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có

02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có quy định: Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng. Trường trung học cơ sở thực hiện mục tiêu “… giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động ”[7; tr21].

1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của t ường t ung học c sở

Với quy định về mục tiêu giáo dục trung học cơ sở, trường Trung học cơ sở, theo Điều lệ Trường trung học phổ thông có nhiều cấp học, có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

(1). Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.

(2). Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật. (3). Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(4). Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công. (5). Huy động, quản lý, s dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.

( ). Quản lý, s dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước.

(7). Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội. (8). Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.

1. . . Hiệu t ưởng t ường t ung học c sở quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệ

Theo Điều 18 của Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở. Theo đó, người hiệu trưởng trường trung học cơ sở có nhiệm vụ và quyền hạn về quản lý đội ngũ giáo viên bao gồm các vấn đề: phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, điều động giáo viên theo quy định của Nhà nước; Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động quản lý nhà trường [7].

Quá trình hiệu trưởng quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở gắn liền với việc đánh giá phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên, đây chính là những vấn đề gắn liền với nội dung trong quy định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học và trung học cơ sở.

Chuẩn nghề nghiệp là thước đo và là đích tới để người giáo viên tự đánh giá về năng lực phẩm chất cá nhân đồng thời là cơ sở để đánh giá xếp loại, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học hàng năm và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho các hoạt động quản lý khác.

Chuẩn nghề nghiệp gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí. Sáu tiêu chuẩn bao gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực hoạt động chính trị, xã hội; năng lực phát triển nghề nghiệp [ ]; (xem toàn văn tại Phụ lục 1).

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở chu văn an, huyện thanh trì, thành phố hà nội theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)