Xác định lực tác dụng lên ván khuôn

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công cống lấy nước hồ chứa na khuông 1 – tỉnh lai châu (Trang 53 - 54)

- Đối với bêtông M

2.9.4. Xác định lực tác dụng lên ván khuôn

Ván khuôn ở đây chủ yếu là phục vụ thi công bản đáy, tháp van cống và tường cánh nên nó chủ yếu chịu áp lực ngang. Chiều cao một tầng đổ có thể chọn tới 1m ÷

2m và đổ bê tông tháp van có chiều cao 17m. Để đảm bảo cho mọi trường hợp ván khuôn đều làm việc an toàn ta chọn chiều cao khoảnh đổ để tính toán là 2 m.

Các lực tác dụng lên ván khuôn đứng bao gồm các lực sau: - Áp lực ngang của vữa bê tông: P1

R

H

P1

P1 = γbt.R0

Trong đó: R0 là bán kính tác dụng theo phương thẳng đứng của đầm chầy R0 = 0,4 m (lấy bằng chiều dài đầm chầy)

γbt là dung trọng của bê tông, γbt = 2400 (daN/m3) Vậy ta có P1 = 2400.0,4 = 960 (daN/m2)

F1 = γbt .R0.(H - R0

2 ) Trong đó:

+ H là chiều cao sinh áp lực ngang, để an toàn coi bê tông sau khi đổ xong vẫn còn hoàn toàn lỏng và lấy H = 2 m.

Tính được F = 2400 x 0,4 x (2 - 0, 4

2 ) = 1728 (daN/m). - Áp lực ngang do đổ hoặc đầm bê tông:

Tra bảng 3.2 14TVN59 – 2002 được P2 = 200m daN/m. - Áp lực ngang do gió:

Do hố móng cống nằm ở cao trình thấp hơn so với cao trình mặt đất tự nhiên nên khi tính toán ta bỏ qua áp lực này.

- Tông áp lực tác dụng lên ván khuôn:

Chỉ tính toán với hai áp lực, một áp lực ngang do vữa bê tông và một áp lực ngang do đổ bê tông :

P1 P2 PP = n.(P1 + P2) P = n.(P1 + P2)

Với: n là hệ số vượt tải do áp lực ngang và áp lực đầm chấn động hỗn hợp bê tông gây lên, lấy

n = 1,3

Tính được P = 1,3x (960 + 200) = 1508 (daN/m)

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công cống lấy nước hồ chứa na khuông 1 – tỉnh lai châu (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w