- Đối với bêtông M
2.8.1. Công tác đổ bêtông
Bê tông được vận chuyển và đổ vào khoảnh đổ bằng xe cải tiến theo 2 phương pháp - Đổ lớp nghiêng đối với bê tông bù, bê tông bản đáy và bê tông tấm nắp cống.
α=11°
Hình 2-2: Sơ đồ đổ bê tông théo lớp nghiêng.
- Đổ lên đều đối với các phần còn lại, mỗi lớp dày trung bình 0,30 m.
Hình 2-3: Sơ đồ đổ bê tông lên đều từng lớp. 2.8.2. Yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tông
Khi đổ bêtông cần đảm bảo yêu cầu sau:
- Bê tông không phân tầng, phân cỡ, không đổ quá cao từ trên xuống .
- Bê tông không phát sinh khe lạnh, cần kiểm tra diện tích các khoảnh cho hợp lý.
- Ta kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh :
Khe lạnh thường xuất hiện trong khoảnh đổ giữa 2 lớp đổ bê tông mà khi tiến hành đổ bê tông lớp sau thì lớp bê tông trước đã quá thời gian ninh kết ban đầu. Khe lạnh làm mất tính đồng nhất của khối bê tông. Thường khó nhìn thấy bằng mắt thường mà phát hiện thông qua việc ép nước thí nghiệm. Việc xử lý khe lạnh đơn giản nhất là khi phát hiện khe lạnh thì ngừng thi công, coi khe lạnh là khe thi công và xử lý như khe thi công.
- Nguyên nhân phát sinh khe lạnh : Do phải ngưng lâu hơn 90 phút (ở nhiệt độ 20- 300 , Xi măng Pôclăng), do mưa hoặc do điều kiện thiết bị … Do phân khoảnh quá
lớn hoặc chọn phương pháp đổ không hợp lý với điều kiện thiết bị cho phép hiện có.
Điều kiện không phát sinh khe lạnh tại một khoảnh đổ là phải thỏa mãn công thức: FThực tế ≤ [F] = N k t. .( 1 t2)
h
−Trong đó: Trong đó:
k: hệ số do đổ bê tông không đều, k = 0,8 ÷ 0,9. Ở đây chọn k = 0,9 N: năng suất thực tế của trạm trộn đối với bê tông M200, N = 5,78 (m3/h) T1 - thời gian ninh kết ban đầu của bê tông , ở to = 200÷300 T1 = 90 phút = 1,5 (giờ)
T2 - Thời gian vận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn đến khoảnh đổ. Thực tế lấy T2 = 10 phút = 0,16 (giờ)
h - Chiều dày của một lớp đổ, h = 0,35 (m)
[F] - diện tích khống chế để bêtông không phát sinh khe lạnh. ⇒ [F] = 5,78 0,9 (1,5 0,16)× 0,35× − =19,92(m2)
Fthực tế : diện tích bề mặt bê tông đang đổ (m2), được xác định tuỳ theo phương pháp đổ bê tong và điều kiện cụ thể của điạ hình.
Chọn khoảnh đổ điển hình để kiểm tra :
Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một khoảnh đổ điển hình để kiểm tra khả năng không phát sinh khe lạnh cho toàn bộ các khoảnh đổ. Các khoảnh đổ điển hình có thể chọn dựa vào các tiêu chí :
- Khoảnh đổ có kích thước lớn nhất. - Khoảnh đổ khó đổ nhất .
- Khoảnh đổ có kích thước không lớn nhất nhưng ở xa trạm nhất.
Chọn khoảnh đổ 7 là khoảnh đổ dễ phát sinh khe lạnh, đây là đoạn đáy cống dưới tháp van nên phải đổ theo phương pháp lớp nghiêng.
2601 1 0 0 40 2 0 10 1 0 h
- chiều cao khối đổ H=1(m) - chiều rộng B =2,6 (m) - chiều dài L= 6 (m)
- h là chiều dày lớp đổ,phụ thuộc vào chiều dài đầm chày chọn được h = 0,8. dđầm = 0,8 x 0,4 = 0,32 (m) - khối lượng đổ là: V = 24,15 (m3) 2,6 1 2 13,63( ) sin sin11 thucte B H F m α × × ⇒ = = =
⇒ FThực tế < [F] ⇒thỏa mãn điều kiện không phát sinh khe lạnh giữa các đợt đổ.