Xác định hàm lượng Chì (TCVN 6193 :1996)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÒ ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2017 (Trang 39 - 41)

- Hàm lượng sắt được tính theo công thức:

j. Xác định hàm lượng Chì (TCVN 6193 :1996)

Nguyên tắc

Mẫu nước sau khi axit hóa được xử lý bằng phương pháp vô cơ hóa ướt bằng axit HNO3 và axit HCl đặc. Hòa tan mẫu bằng nước cất đến một thể tích xác định. Xác

định trực tiếp nồng độ của môi nguyên tố bằng thiết bị quang phổ hấp thụ ngọn lửa AAS

Xây dựng đường chuẩn y= 0,03487x - 0,0006 r2= 0,9988

Nồng độ (mg/l) 0 0,05 0,1 0,5 1 2

Abs -0,001 0,000 0,004 0,017 0,033 0,07

Hình 2.7. Đồ thị xây dựng đường chuẩn xác định Pb

2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

a. Trên cơ sở các số liệu phân tích được, sử dụng phần mềm excel để xử lý số liệu, vẽ biểu đồ phục vụ cho nghiên cứu đề tài:

- Xây dựng đường chuẩn cho các thông số: NH4+, Fe, PO43-, NO2-, NO3-

- Sử dụng bảng biểu để vẽ biểu đồ biểu diễn nồng độ tính toán được của các thông số, để có thể so sánh và đánh giá được giữa các điểm và các đợt lấy mẫu.

b. Các số liệu phân tích và tính toán được sử dụng để so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT để đánh giá về chất lượng nước sông Sò.

c. Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý

Ứng dụng phần mềm Mapinfor mô phỏng chất lượng nước trên sông Sò.

d. Các số liệu phân tích mẫu nước sông Sò tại 1 vị trí sử dụng để tính toán độ lặp của phương pháp phân tích các thông số phân tích

Để tính toán độ lặp của phương pháp phân tích, tôi lựa chọn VT2 làm vị trí lặp và tiến hành 7 lần lặp. Các mẫu lặp được tiến hành theo một quy trình, cùng thao tác và điều kiện tiến hành như nhau

Các mẫu lặp ở VT2 được mã hóa theo bảng sau:

Bảng 2.10 Bảng quy định ký hiệu các mẫu lặp

Mẫu lặp Lần lặp thứ Ký hiệu VT2 1 VT2.1 2 VT2.2 3 VT2.3 4 VT2.4 5 VT2.5 6 VT2.6

- Tính toán SD, RSD: cho các thông số COD, N-NH4, P-PO4, NO2-, NO3-, TSS, Cl-, Fe tổng theo công thức sau:

SD =

=> RSD = 100%

n : số lần làm lặp lại SD : Độ lệch chuẩn

RSD : Độ lệch chuẩn tương đối

Ta tiến hành tính toán và đối chiếu giá trị trung bình với giá trị yêu cầu cho tỏng bảng 2.11 để đưa ra được giá trị RSD% yêu cầu cần đạt được. Từ đó ta so sánh với giá trị RSD% đã tính được để đưa ra kết luận về đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích các thông số.

Bảng 2.11 Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC)

TT Hàm lượng % Tỷ lệ chất Đơn vị RSD (%) 1 100 1 100% 1,3 2 10 10-1 10% 1,8 3 1 10-2 1% 2,7 4 0,1 10-3 0,1% 3,7 5 0,01 10-4 100ppm 5,3 6 0,001 10-5 10ppm 7,3 7 0,0001 10-6 1ppm 11 8 0,00001 10-7 100ppb 15 9 0,000001 10-8 10ppb 21 10 0,0000001 10-9 1ppb 30

e. Các số liệu phân tích và tính toán được sử dụng để tính toán chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước sông Sò

Tính toán WQI: Theo Quyết định 879/QĐ – TCMT, ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục môi trường về việc ban hanh sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng môi trường.

- Tính toán WQI thông số: WQI thông số (WQISI) được tính toán cho cácthông số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, NO2-, NO3-, TSS, độ đục, Tổng Coliform theo thông số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, NO2-, NO3-, TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức như sau:

Công thức 1:

=

Trong đó:

BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 2.12 tương ứng với mức i

BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 2.12 tương ứng với mức i+1

qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi

qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1

Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán.

Bảng 2.12 Bảng quy định các giá trị qi, BPi

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÒ ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2017 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w