Tiềm năng phát triến du lịch của huyện

Một phần của tài liệu hực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triến kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện lắk (Trang 88 - 97)

I. Diện tích ha 15.769 10 18.5 21 100 19.4 47 100 111,05 A Cây hàng

4.2.4Tiềm năng phát triến du lịch của huyện

1. Phân theo khu vực

4.2.4Tiềm năng phát triến du lịch của huyện

4.2.4.1 Những nhân tố ảnh hưỏng đến phát triến kinh tế nông thôn gắn với du lịch

Như đã trình bày ở phần 3 đặc điếm địa bàn tại địa phương có thuận lợi về:

- Điều kiện tụ1 nhiên đặc trung của vùng cao Tây Nguyên, phong phú đa dạng, độ dốc tương đổi lớn, các khoảng bằng phang bị chia cắt và có diện tích nhỏ, Có nhiều đồi núi cao, đầm hồ sông suối, thung lũng, thời tiết tương đối mát mẻ, ít chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm thực vật nhiều tầng bậc, đa dạng phong phú với các chủng loại tù' nhiệt đới đến ôn đới nhiều loài đặc

phòng hộ đầu nguồn chưa bị ảnh huởng

- Điều kiện kinh tế - xã hội: tăng truởng GDP của địa phương hàng

năm là 10% đến 12% theo chiều hướng tích cực, giá trị sản xuất của các ngành đều phát triển, cơ cấu kinh tế có sự chuyến dịch hợp lý. đời sống nhân dân càng ngày càng được cải thiện đặc biệt vùng đồng bào dân tộc bản địa. Công tác giáo dục, y tế, văn hoá xã hội phát triến, sắc thái văn hóa độc đáo tương đối nguyên vẹn, lễ hội văn hóa phong phú về nội dung và hình thức. Con người thân thiện, hiền lành và mến khách. An ninh trật trụ' on định

- Thị trường du lịch: Còn bỏ ngỏ, khách du lịch nước ngoài chưa cao, chủ yếu khách nội địa. Chưa có nhiều tour của các Công ty dịch vụ lữ hành lớn.

4.2.4.2 Các diêm du lịch mang đậm nét sinh thái

Huyện Lăk là một huyện có diện tích rừng lớn, có tiềm năng về du lịch.

Chính quyền và địa phuơng tại huyện Lăk đã có chiến lược khai thác tiềm năng về tài nguyên rừng và một số di tích, danh lam thắng cảnh của huyện.

Đen với huyện Lăk du khách có thế chiêm ngưỡng các điểm du lịch tuyệt đẹp mang đậm nét thiên nhiên hoang dã, ngoài ra du khách còn có thế đến

thăm các khu di tích, các khu rừng quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, hay các buôn làng cổ tmyền người dân tộc bản địa mang đậm dấu ấn và phong cách

Tây Nguyên. Theo số liệu thống kê của địa phương có 25 điểm du lịch, tiêu biếu các điểm du lịch mang đậm nét sinh thái là những địa danh sau đây:

+ Rừng quốc gia Chư Yang Sin

Rừng quốc gia Chư Yang Sin nằm trên địa bàn các xã Yang Mao, Cư Drăm, Cư Pui, Hoà Phong, Hoà Lễ, Hoà Sơn, Khuê Ngọc Điền thuộc huyện KrôngBông và các xã Yang Cao, Bông Krang, Krông Nô, Đăk Phơi thuộc

Diện tích vùng đệm của vườn quốc gia Chư yang Sin là 183.479 ha, nằm trên địa bàn các huyện Lạc Dương, Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, huyện Krông Bông, huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk. Tại đây có 876 loài thực vật (143 loài đặc hữu Việt Nam, 54 loài có tên trong sách đở Việt Nam); 203 loài chim, 46 loài thú được ghi nhận có mặt ở đây.

+ Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar

Nằm trên địa bàn các xã Nam Kar, Ea R’Bin, Đăk Nuê, Buôn Triết, buôn Tría huyện Lăk và xã Bình Hoà huyện Krông Ana tỉnh Đăk Lăk. Nơi đây, địa hình phong phú và đa dạng, nối bật là vùng núi cao có hướng thấp dần tù' Đông Bắc sang Tây Nam, nơi cao nhất của khu vục này là đỉnh Chư Nam Kar cao 1294m. Thấp nhất là hồ Ea Boune ở phía Tây Bắc có độ cao so với mực nước biển là 418m. địa hình ở đây hiểm trở, chia cắt phúc tạp chuyển

tiếp từ núi cao đến đồi gò, trảng bằng, đồng cỏ, đầm hồ, sông suối tạo nên một vùng đặc sắc gần như hội đủ các dạng địa hình nên cũng có đủ các kiếu thảm thực vật như rùng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới, rùng kín lá rộng nữa rụng lá nhiệt đới, rừng thứ sinh, tre, nứa, gỗ, lồ ô, rừng trảng cỏ.... đây là môi trường sống lý tưởng của nhiều loại động vật rừng. Tổng diện tích rừng gần 20932 ha, có độ che phủ là 95,5%. Có 586 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 149 họ của 67 bộ trong 5 ngành thực vật. Động vật ở đây rất đa dạng và

phong phú, trong đó: Lớp chim có 140 loài thuộc 43 họ của 17 bộ; Lớp thú có

56 loài thuộc 24 họ của 9 bộ; Lớp lường cư - bò sát có 50 loài thuộc 16 họ của

4 bộ; Trong đó có một số loài thú quý hiếm nằm trong sách đỏ thế giới là bò tót, hổ, beo, voọc-vá, cầy, gà lôi, gà tiền.v.v.

+ Khu rừng Yang Tao

Càng vào sâu trong rừng, càng thấy nhiều cây gỗ lớn, với tầng tầng lớp lớp những tán xoè trên đầu. Trên các tán lá là đủ loại chim nhảy múa, thánh thót khoe giọng nhu chào mào, sáo vàng, khuớu đen... thỉnh thoảng xen vào bản hoà

tấu là giọng trầm, mộc mạc của Bìm Bịp. Lối mòn vòng vèo quanh co, có nhũng

bậc đá cao hon lm nằm chắn giữa lối đi, những đoạn dốc khiến du khách phải kéo tay nhau mới vượt qua được. Sau gần 4km luồn lách và leo trèo, một

Hình 4.1 Thác Bìm Bịp thuộc huyện Lăk

Đây là một điếm du lịch khá mới mẻ và hấp dẫn trên địa bàn huyện Lăk. Thiên nhiên ở đây còn rất hoang sơ dường như chưa có sự xâm lấn của con người. Với khu rùng nguyên sinh bao bọc bởi thách Bìm Bịp hùng vĩ và tuôn chảy suốt đêm ngày. Đen với thác Bìm Bịp bên cạnh việc được chiêm ngưỡng vẻ đẹp thơ mộng, dịu dàng của thác, được hoà mình vào thiên nhiên của núi ràng hoang sơ với thảm thực vật đa dạng và phong phú. Đen với thác Bìm Bịp, du khách sẽ được tận hưởng những tuyệt tác mà thiên nhiên ban

tặng cho con người với những ngọn thác đẹp vốn đang ngủ yên trong rừng sâu

nên chưa được ai đặt tên, được thưởng thức những món ăn rất độc đáo với nhièu loại gia vị mới lạ mà chỉ nơi đây mới có.

Suối Bìm Bịp bắt đầu tù’ một miền núi cao của dãy Yang Tao, một dãy núi đàn em của dãy Chư Yang Sin hùng vĩ. Xung quang là rừng thường xanh nguyên sinh với nhiều cây gỗ lớn tạo nguồn sinh thuỷ bố sung cho suối không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vơi cạn cả trong mùa khô. Vì thế thác Bìm Bịp được khoe vẻ đẹp của mình suốt cả 4 mùa trong năm. Với 4 tầng đá cao gần 20m, dòng nước dội qua tòng tầng đá thì xoè ra như chiếc váy nhiều tầng của người đàn bà khống lồ trong truyện cố tích của người IVTNông. Đứng dưới chân thác nhìn lên đỉnh và buối

trưa ta thấy có 4 áng cầu vồng (ở mỗi tầng thác là một cầu vồng) hiện lên lung

linh đẹp đến mê hồn, bởi những tia nước bắn ra từ các tầng đá như cơn mưa nhỏ được mặt trời chiếu qua tạo nên. Hai bên bờ thác có nhiều tảng đá lớn, bằng phẳng như tấm phản rộng cho ta nằm ngữa mình trên thác thư giản, hoặc

bạn bè cùng cầm tay nhau nhảy múa, ca hát quanh đống lửa trại. Đặc biệt ở đây có những tảng đá bám đầy rêu xanh, xanh và mượt mà ngờ như nhung lụa. Kỳ lạ là ở trên những tấm thảm đó lại có những cây hoa dại nho nhỏ, xinh

xinh sắc vàng, sắc đở như thể là hoa văn do bàn tay thiên nhiên dệt nên. Ngoài ra ở đây còn có những loại cây tầm gửi, sống ký sinh trên đá rất lạ lùng bởi cách sắp đặt của lá, màu sắc của lá khiến du khách phải dừng chân ngắm nhìn và không khỏi kinh ngạc. Một số doanh nghiệp du lịch, sau khi khảo sát điếm du lịch này, đã khắng định Khách du lịch tù’ phương Tây, khách du lịch

Hình 4.2 Phong cảnh hồ Lăk

Hồ Lăk là một thắng cảnh nối tiếng ở Tây Nguyên, nằm trên địa bàn huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk, cách TP Buôn Ma Thuột gần 60km về huớng Đông Nam, trên quốc lộ 27 đuờng đi Đà Lạt. Theo tiếng M’Nông, Lăk có nghĩa là nuớc. Hồ Lăk dài, uổn khúc hệt như dải lụa thiên thanh bao bọc lấy thị trấn Liên Sơn. Đây là hồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên, có diện tích khoảng 880ha, chiều dài khoảng 5km, rộng khoảng 2km. Vào mùa khô hồ thu hẹp lại còn khoảng 500 ha. Ba mặt hồ tiếp giáp với các dãy núi, mặt còn lại tiếp giáp với sông Krông Ana bắt nguồn từ dãy Chư Yang Sin cao gần 2500 m đổ vào. Mặt hồ lúc nào cúng trong xanh phẳng lặng, bồng bềnh những loại hoa sen trắng, sen hồng, súng tím luôn khoe hương sắc. Giữa hồ nối lên vài hòn đảo nhỏ, chim bay về đậu từng đàn và cũng là nơi sinh sống của những đàn vịt trời. Xung quanh hồ lau sậy mọc um tùm, là quê hương của các loại chim chóc, cò vạc và gà rừng. Bao bọc quanh hồ là các cánh rừng nguyên sinh rộng

thái Tài nguyên Sinh vật thì tại hồ Lăk có 61 loài thú gồm 25 họ, 17 loài lưỡng cư, 20 loài bò sát và 132 loài chim, cò. Động vật sống dưới mặt nước có khoảng 35 loài cá, 3 loài ốc, 3 loại tôm và 2 loại cua. Nơi đây có nhiều loài

động vật quý hiếm như chim K’tía, chim cuốc...

Hồ nước hiếm hoi này thực sự là một báu vật mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho cao nguyên đầy nắng gió và khô hạn. Sản luợng tôm cá mỗi năm đánh

bắt từ hồ khoảng 150 tấn. Đây là một nguồn lợi không nhỏ đối với một huyện miền núi. Vào mùa nắng, mặt hồ như một tấm gương ngọc bích lung linh đẹp như một bức tranh họa. Vào mùa mưa, hàng trăm con suối, ngọn thác đổ về làm cho mặt hồ rộng thêm, sóng cồn lên như biển và dâng ngập hết cả cánh đồng cỏ xung quanh. Chung quanh hồ có các buôn người M’Nông như buôn Lé, Buôn Jun, Buôn M’Liêng với những nét văn hoá mang tính dân tộc đặc sắc.

Đen với hồ Lăk, du khách có thế cười voi qua hồ, du thuyền độc mộc quanh hồ.

Đêm về, cùng với cảnh trăng thanh gió mát, du khách có thể cùng dân bản uống rượu cần, nghe kế chuyện xưa, nghe tiếng cồng chiêng, ngắm nhìn các chàng trai, cô gái múa hát, được đãi các món ăn đặc sản của vùng như cơm lam

được nấu bằng gạo dẻo trong các ống tre tươi, tôm, cá, và thịt rừng. Đặc biệt có

món cá song hầm muối rất hấp dẫn vừa bắt từ hồ lên tươi rói.

Đen với hồ Lăk du khách còn được tham qua biệt điện Bảo Đại nằm trên một ngọn đồi gần đó. Biệt điện có 2 tầng, phong cách kiến trúc vừa cố kính vừa hiện đại, chiếm một phần diện tích khoảng 300m2. Đây là dấu tích còn sót của đất Hoàng Triều Châu Thổ thời kỳ cuối nhà Nguyễn tại Tây Nguyên. Từ đây, du khách có thể phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cảnh

+ Buôn cô M'Liêng bên Hồ Lăk

Buôn Mliêng nằm kề con sông Krông Ana và nằm bên cạnh hồ Lắk gần

với nơi cư trú của người Êđê, vì vậy không chỉ có quan hệ xóm giềng và những quan hệ này không tránh khỏi những tiếp xúc với nhau về văn hóa nhất

là nơi cư trú của họ lại có đặc điểm tự nhiên tương đối giống nhau. Chính vì vậy ở buôn Mliêng người ta nói một thứ ngôn ngữ nửa Eâđê nữa lVTnông, có nhiều nét văn hóa truyền thống tương đồng. Chính sự tương đồng này mà người ĩvTnông ở đây có một đời sống văn hóa đa dạng và phong phú.

Tại đây có rất nhiều nét văn hoá phi vật thể, những phong tục lễ hội Những lễ cúng mà ngày nay vẫn được người M’nông duy trì khá nhiều đó là cúng vào nhà mới, cúng bến nước, cúng lúa mới... đối với lễ cúng voi hàng năm nhà nào có nuôi voi cũng đều tổ chức cúng voi vì voi được coi như là một thành viên trong gia đình. Hiện nay, ở buôn Mliêng có 03 con voi là sở hữu của chính hộ gia đình đều tham gia chở người qua hồ Lắk, tạo nguồn thu

Nằm tựa mình bên hồ Lăk trong xanh và thơ mộng, buôn Jun mang một

vẻ đẹp nguyên sơ, hiền hoà của buôn làng Tây Nguyên, luôn giữ cho mình những bản sắc truyền thống đã được bảo tồn qua bao thế hệ. Đen buôn Jun, nhìn những ngôi nhà sàn theo kiếu kiến trúc cố truyền của đồng bào Tây Nguyên nép mình dưới bóng cây xanh, ngắm các thiếu nữ buôn làng chăm chỉ, cần mẫn bên khung dệt thổ cẩm., du khách sẽ ngỡ ngàng như mình đang ngược dòng thời gian trở về với khung cảnh thanh bình, nên thơ, đẫm chất huyền thoại đã từng in dấu ấn vào những bản trường ca cố xưa. Mặc dù trải qua nhiều biến động của lịch sử, buôn Jun vẫn bảo lưu vẫn bảo lưu và phát huy những nét đẹp văn hoá truyền thống, những phong tục tập quán cổ truyền mà tổ tiên đế lại. Nep sống và sinh hoạt của đồng bào dân tộc buôn Jun mang một nét đặc trung riêng vốn đã được định hình tù' hàng trăm năm trước.

về với buôn Jun, du khách sẽ được cưỡi voi ngắm cảnh núi non, buôn làng, hồ nước mênh mang lao xao sóng vỗ. Neu một lần ở lại buôn Jun, còn gì

thi vị hơn khi du khách được ngồi bên khung cửa nhà sàn, ngắm những đêm trăng đẹp như cổ tích, gió từ hồ Lăk mang đến cái lạnh mơn man da thịt. Quây quần bên ché rượu cần, du khách sẽ được nghe những già làng kể về những truyền thuyết, huyền thoại của vùng đất này thuở hồng hoang. Cái cảm

giác ngất ngây lâng lâng bởi men say rượu cần sẽ đưa du khách vào giấc ngủ nhẹ nhàng lúc nào không biết. Neu về buôn Jun vào mùa lễ hội, du khách sẽ được đắm mình trong không khí tung bừng náo nhiệt bởi âm vang cồng chiêng, của những lời ca điệu múa truyền thống đầy chất trữ tình và lãng mạn.

Một phần của tài liệu hực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triến kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện lắk (Trang 88 - 97)