Tống quan tài liệu về phát trỉến kinh tế nông thôn và du lịch ở các

Một phần của tài liệu hực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triến kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện lắk (Trang 39 - 44)

b ) Mối quan hệ gắn kinh tế nông thôn với du lịch

2.2.1 Tống quan tài liệu về phát trỉến kinh tế nông thôn và du lịch ở các

ở các

nước

2.2.1.1 Tình hình phát triến kinh tế và du lịch ở các nước

♦> ở Pháp

Ớ Pháp có nhiều mạng lưới du lịch nông thôn như Mạng lưới “Nhà ở nước Pháp” (Gites de France), Mạng lưới “Đón tiếp nông dân” (Acceuil paysan), “Chào đón ở nông trại” (Bienvenue à la ferme)...

Các mạng lưới du lịch “Nhà ở nước Pháp”, “Đón tiếp nông dân”, “Chào đón ở nông trại”... là mạng lưới khắp nước Pháp của các nhà nông dân được sửa chữa lại đế đón khách du lịch. Đây không phải là các nhà mới xây dựng với tiện nghi hiện đại mà là các nhà cổ truyền có ngăn các phòng cho khách ở với các tiện nghi vệ sinh tối thiểu. Các nhà phải giữ được phong cách địa phương.

Nông dân nào muốn tham gia vào mạng lưới du lịch nông thôn phải sửa

chữa nhà cửa của mình cho họp với tiêu chuẩn của hệ thống du lịch. Các mạng lưới này mở lớp huấn luyện về dịch vụ du lịch, kiểm tra và xếp hạng các nhà nông dân theo tiêu chuẩn du lịch từ 1 đến 5 sao và quy định giá thuê. Các mạng lưới này phát hành các sách hướng dẫn du lịch đế thông tin cho khách hàng.

Có nhiều loại cơ sở khác nhau. Khách hàng đến ở nhà nông dân, cùng sinh hoạt và làm việc với họ, tham gia các hoạt động văn hóa và đi thăm các thắng cảnh trong vùng. Có các loại hình sau đây:

ăn ngủ với trẻ em nông thôn và có người phụ trách.

- Trại hè: là một miếng đất gần một di tích văn hóa, lịch sử được tổ chức để có thể căng lều trại, nhà vệ sinh, bếp ăn ngoài trời có thế tiếp các nhóm khoảng 20 thanh thiếu niên về ở và du lịch quanh vùng.

- Trạm dừng chân: là nhà nghỉ chân trên các lộ trình du lịch đi bộ, xe đạp,

xe máy gần các di tích lịch sử để các đoàn du lịch có thể nghỉ chân, ăn uống. - Nhà nghỉ: có the đón tiếp các gia đình về nghỉ ở nông thôn trong vài ngày.

- Nhà sàn vui chơi: tổ chức các nhóm 3 đến 25 nhà sàn có thể tiếp 6 người ăn, ngủ. Xung quanh có các nơi vui chơi như đi câu, đi săn, đi xe đạp, dạo chơi... ở các di tích lịch sử, văn hóa hay có phong cảnh đẹp.

Các vùng ở Pháp có các chương trình hồ trợ phát triến du lịch nông thôn. Các hộ nông dân muốn tố chức các nhà khách trình các kế hoạch. Neu kế hoạch được duyệt sẽ được ký họp đồng và trợ cấp 30-40% chi phí để sửa chữa và trang bị nhà khách.

Ở Nhật Bản

Sự thần kỳ của Nhật Bản là kết quả của sự kết họp hài ho à giữa nông nghiệp và công nghiệp có những trang trại mà khi vào tham quan ta cứ ngỡ vào khu du lịch. Nhật bản là ví dụ điến hình cho sự thành công của quá trình công nghiệp hóa bởi sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và công nghiệp. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa, Nhật Bản dựa vào phát triển nông nghiệp đế tạo đà cho phát triển công nghiệp, mức đóng góp của nông nghiệp trong suốt

thời kỳ đầu công nghiệp hóa là rất cao (những năm 1870, thuế nông nghiệp chiếm đến 35% sản lượng lúa của nông dân) (Đặng Kim Sơn, trang 56). Kinh tế nông thôn trong thời kỳ này là nguồn thu chính của ngân sách. Tuy mức

nước Nhật đã chăm lo rất tốt cho công nghiệp ngay tù' thòi kỳ đầu, họ ‘nuôi’ đế mà ‘vắt’ và không ngừng đầu tư trở lại cho công nghiệp.

Bài học rất đáng được đế ý tù’ kinh nghiệm của Nhật Bản là chính sách phi tập trung hóa công nghiệp, đưa sản xuất công nghiệp về nông thôn (không chỉ các ngành công nghiệp chế biến mà cả các ngành cơ khí), coi trọng công nghệ thu hút nhiều lao động làm cho cơ cấu kinh tế nông thôn thay đối, góp phần tăng thu nhập của nông dân (1950 thu nhập phi nông nghiệp đóng góp 29% và 1990 là 85% tổng thu nhập của nông dân) (Đặng Kim Sơn). Điều này có thế thực hiện được là bởi vì chính phủ Nhật đã quan tâm đến kết cấu hạ tầng, năng lượng và thông tin liên lạc trên khắp lãnh thố ngay từ đầu. Ngoài ra, chính phủ Nhật còn luôn kiên trì giữa giá nông sản ổn định có lợi cho nông dân, ngay cả khi nông sản hàng hóa dư thừa.

Ở Đài Loan ❖

Sự hợp lý ở dây thể hiện ở việc Đài Loan tiến hành chuyển tài nguyên ra khởi nông thôn nhưng vẫn đảm bảo được sự tái sản xuất mở rộng của nông nghiệp. Thành công lớn của Đài Loan trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa chính là không tạo ra áp lực việc làm đối với lĩnh vực công nghiệp và liên tục tiến bộ trong nỗ lực tạo ra sự cân bằng trong thu nhập (Đài Loan và một sổ nước Châu Âu có thu nhập cân bằng nhất trên thế giới). Mặc dù phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp cao và lao động nông nghiệp chiếm phần lớn trong lực lượng lao động nhưng trong giai đoạn đầu phát triển công nghiệp tại Đài Loan đã không xảy ra hiện tượng lao động đổ xô ra thành thị. Không những thế, dù bị điều tiết mạnh đế phục vụ cho phát triến công nghiệp, nông nghiệp còn đóng góp lớn cho sự phát triển của công nghiệp thông qua sự phát triến của các ngành chế biến nông sản xuất khấu (xcm Phạm Đồ Chí chủ biên, phần IV), vấn đề phân hóa giàu nghèo trong giai đoạn này cũng được

giải quyết. Và thị trường nông thôn Đài Loan trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa (từ 1956 đến 1966, thị trường trong nước đóng góp 60% tăng trưởng của lĩnh vực công nghiệp chế tạo).

Thành công của Đài Loan có được là nhò' chính sách không ngừng nâng cao thu nhập của người dân nông thôn và tạo sự liên kết hay phổi hợp hợp lý giữa nông nghiệp và công nghiệp trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa thông qua việc phi tập trung hóa công nghiệp, đưa công nghiệp về phát triển tại nông thôn (giúp thực hiện thành công “ly nông bất ly hương”), nhờ đó mà phát triển được thị trường trong nước làm cơ sở đế phát triển tiềm lực của quốc gia. Đe làm được điều này, Đài Loan phải có được sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực tại nông thôn (“hơn 2/3 dân số nông nghiệp tại Đài Loan có bằng cấp giáo dục chính thức”, Phạm Quang Diệu, Đặng Kim Sơn (xem Phạm Đỗ Chí chủ biên))

Ở Hàn Quốc ❖

Mô hình làng mới Saemaul Undong được chính phủ Hàn Quốc phát động

xây dựng và đầu thập niên 70 của thế kỷ trước là giải pháp của Hàn Quốc nhằm mục đích xóa đi hổ ‘phân cách’ kinh tế giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị. Sự phân cách kinh tế này chính là kết quả của sự nóng lòng đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, dốc toàn lực vào việc phát triến các ngành công nghiệp hướng vào xuất khấu, phát triến thành thị, bỏ quên sự cần thiết của việc phát triển nông thôn và chăm lo cho việc phát triển của người dân sống trong khu vực này. “Trong khi một phần nhỏ dân cư đô thị hăng say học tập, cố gắng cạnh tranh làm giàu, mong muốn quyết tâm đổi đời thì đại bộ phận nông dân vẫn sống trong cảnh nghèo nàn và mang trong mình tư tưởng bi quan và ỷ lại, lối thoát duy nhất là rời bở quê hương, chạy về đô thị” (Theo Đặng Kim Sơn).

người nông dân (chiếm phần đông dân số vào thời điếm đó) được cải thiện và kích thích, xây dựng năng lực tự phát triển của khối dân cư nông thôn. Đây cũng chính là yếu tố làm cho Đài Loan có được sự phát triến ổn định trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa đất nước.

ở Malaysia. ❖

Hiện nay Malaysia có đến 20 khu du lịch. Tuy nhiên, theo các nhà bảo vệ môi trường Davison thuộc quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới thì các khu du lịch này đang trong tình trạng quá tải và cần được nâng cấp. Trước tình hình đó, Chính phủ Malaysia hỗ trợ bằng cách cung cấp các chương trình giáo dục về bảo vệ môi trường và hệ thống sinh thái, cung cấp thêm các bảng chỉ dẫn, bản đồ. Đưa ra các quy định về hạn chế số người trong một đoàn khách du lịch, hạn chế tổng sổ người trong một ngày và hạn chế khu vực được phép tham quan, hạn ché các hoạt động được phép diễn ra trong khu vực tham quan xuống các hoạt động tối thiếu như chụp ảnh, quay phim và quan sát các hoạt đông hoang dã.

♦> Ở Thái Lan

Năm 2000 Thái Lan với chương trình “Amzing Thailand” hy vọng thu hút được 18 triệu khách du lịch với các nội dung chủ yếu hướng vào du lịch. Toàn bộ các hoạt động quảng cáo về du lịch của Thái Lan đưa ra đều hướng vào nội dung giới thiệu thiên nhiên và văn hóa dân tộc truyền thống. Thái Lan cũng đăng cai tố chức nhiều cuộc hội thảo quốc tế về du lịch trong những năm gần đây. Rất nhiều khu du lịch cũng đã được xây dựng. Các dự án xây dựng sân golf ở khu vực một số rừng quốc gia đã bị đình chỉ vì đã có những biếu hiện gây hại cho động vật hoang dã. Ớ tầm vĩ mô, hiệp hội khách sạn Thái Lan cũng có các chương trình mang tên iá xanh’ nhằm giúp đờ các khách sạn trang trí lại khuôn viên của mình với với mục đích thêm nhiều cây xanh, lắp các hệ thống xử lý rác thải. Khu du lịch biển ở PhuKet đã được nhận giải

thưởng về về môi trường từ hiệp hội khách sạn vì đã góp phần xây dựng hệ thống chống ô nhiễm cho các mỏ thiếc và biến khu vực này thành một khu vực của cây xanh với hệ thống xử lý ô nhiễm tối tân. Các hãng lữ hành cũng có các chương trình hướng vào du lịch, các chương trình du lịch với sổ lượng khách hạn chế cũng được mở ra. Thành công lớn nhất của Thái Lan theo đánh giá tại hội nghị du lịch Đông Nam Á là: “Đã gắn được hệ thống sinh thái với các nguồn lợi kinh tế mà không làm phá hủy tài nguyên”. Các cơ quan du lịch và các cơ quan chức năng đã và đang cố gắng quảng cáo, tuyên truyền để tạo ra Thái Lan xanh hơn nữa trong con mắt du khách nước ngoài.

Một phần của tài liệu hực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triến kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện lắk (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w