Anh hưởng của hoạt động các ngành kinh tế nông thôn đến phát triển du lịch

Một phần của tài liệu hực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triến kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện lắk (Trang 83 - 87)

I. Diện tích ha 15.769 10 18.5 21 100 19.4 47 100 111,05 A Cây hàng

1. Phân theo khu vực

4.2.2 Anh hưởng của hoạt động các ngành kinh tế nông thôn đến phát triển du lịch

triển du lịch

4.2.2.1Tình hình phát triến cơ sở hạ tầng nông thôn ảnh hưởng đến phát

Bảng 4.15: Đường ôtô, điện thoại đến các xã, thị trấn

Nguồn: Niên giảm thống kê 2007

Nhìn chung tình hình phát triến cơ sở hạ tầng ở huyện trong những năm gần đây có sự chuyển biến tích cực, hầu như tất cả các xã trong huyện cơ bản đã được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Bcn cạnh đó Nhà nước cần hố trợ thcm vốn đố đầu tư xây dựng một cách hoàn thiện hơn nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà.

96

4.2.2.2 Tình hình phát triển sản phẩm, truyền thong văn hoả ảnh hưởng đến

phát triền du lịch

Bảng 4.16. Giá trị hàng hoá truyền thống phục vụ du lịch

Rượu cần 46,8 83,85 85,8 135,401

3. TT Liên Sơn 37,29 104 06 75,68 142,46

Dệt thổ cẩm 17,25 36,57 20,01 107,703

Đan mây tre nưa 12,24 12,24 9,52 88,1917

Rượu cần 7,8 55,25 46,15 243,242

---*--~~r’---7----'----

Nguôn: Tông họp từ phiêu điêu

Qua bảng 4.16 ta thấy, doanh thu tù' hàng hoá truyền thống phục vụ du lịch biến động liên tục qua các năm, cụ thế là năm 2006 đạt 1.270 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 559 triệu đông, nhưng đến năm 2007 doanh thu lại giảm so với năm 2006 là 335 triệu đồng. Điều này chứng tỏ các hàng hoá

Chỉ tiêu Số doanh nghiệp Tống vốn đầu tư Vốn tự có Vốn vay Vốn % Vốn % DN KD thương mại 5 8.30 0 6.850 82.53 1.450 17.47 DN KD du lịch- dịch vụ 2 25.0 00 17.900 71.60 7.100 28.40 DN KD khách sạn, nhà hàng 5 23.800 18.400 77.31 5.400 22.69 DN kinh doanh khác 3 8.70 0 7.500 86.21 1.200 13.79 Tổng 15 65.8 00 50.650 76.98 15.150 23.02

truyền thống bị mai một theo thời gian ,vì vậy cần có sự giúp đờ của các cơ quan chức năng liên quan đế khôi phục lại ngành nghề truyền thống.

Mặt hàng truyền thống mang đậm nét văn hoá bản địa được du khách thích thú và tiêu thụ tương đối tốt. Trong số khách du lịch được điều tra 100%

đều mua 2 mặt hàng lưu niệm trở lên, chủ yếu là sản phẩm dệt thố cẩm.

Trong đó doanh thu dệt thố cấm tù’ 624 triệu đồng (chiếm 49,13%) năm

2006 giảm xuống còn 346 triệu đồng (chiếm 37,01%), doanh thu từ đan mây tre nứa năm 2006 đạt 449 triệu đồng (chiếm 35,35%) giảm xuống còn 312 triệu đồng (chiếm 33,37%). Bên cạnh đó doanh thu từ sản xuất rượu cần thấp so với hai mặt hàng trên nhưng tăng đều qua các năm, vì xu hướng nhà nào cũng có một vài ché rượu đế đãi khách nhưng bán không nhiều làm cho doanh

thu không cao.

4.2.2.3 Cơ cấu đầu tư vốn và lao động các ngành

Tống số vốn của 15 doanh nghiệp điều tra là 65.800 triệu đồng, tống vốn đầu tư bình quân/ doanh nghiệp là 4.386,67 triệu đồng, điều này cho thấy các doanh nghiệp này chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, có quy mô hẹp. Trong tổng 65.800 triệu đồng thì vốn tự có lên đến 50.650 triệu đồng, chiếm 76,98% . Vốn vay là 15.150 triệu đồng, chiếm 23,02%. Việc vay vốn đầu tư ít có thế do khó khăn trong việc vay vốn hoặc có thế do các doanh nghiệp không

muốn vay đế mở rộng đầu tư, có thể do lãi suất quá cao.

Trong số 5 doanh nghiệp kinh doanh thương mại thì có tổng số vốn đầu tư là 8.300 triệu đồng, vốn đầu tư trung bình/ doanh nghiệp là 1.660 triệu, đây

là số vốn đầu tư khá khiếm tốn, cho thấy các doanh nghiệp kinh doanh

Bảng 4.17: Tình hình tiền vốn của doanh nghiệp

Đ VT: triệu đồng

Nguồn: Tông hợp từ phiếu điều tra

Tống vốn đầu tư của 2 doanh nghiệp du lịch là 25.000 triệu đồng, đây là số vốn tương đối lớn, chứng tỏ đây là doanh nghiệp vừa. Trong đó vốn tự có là 17.900 triệu động, chiếm 71,6 % tổng vốn đầu tư. vốn vay 7.100 triệu đồng, chiếm 28,4 %. Các doanh nghiệp này cần phải tăng thêm lượng vốn đặc

biệt là vốn vay, đế mở rộng quy mô và mở rộng các dịch vụ như đầu tư vào những điếm du lịch nỗi tiếng.

Tổng số vốn của 5 doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng là 23.800 triệu đồng, số vốn bình quân trên một doanh nghiệp là 4.760 triệu đồng. Trong đó tổng vốn tự có của 5 doanh nghiệp là 18.400 triệu đồng, chiếm 77,31 % tổng vốn đầu tư. tống vốn vay là 5.400 triệu động, chiếm 22.69 %. Ta thấy vốn vay của các doanh nghiệp này là quá ít nó chỉ chiếm có 22.69 % trong tống số vốn đầu tư. Các doanh nghiệp chưa mạnh dạng vay vốn

đế đầu tư phát triển doanh nghiệp của mình.

Trong 3 doanh nghiệp kinh doanh khác có tống số vốn đầu tư là 8.700 triệu đồng, trong đó vốn tự có là 7.500 triệu đồng, chiếm 86,21 %. vốn vay là 1.200 triệu dồng, chiếm 13,79 %. Tổng số vốn dầu tư bình quân trên một

Qua bảng số liệu ta thấy, Trong tống 93 lao động của 15 doanh ngiệp điều tra , đa số lao động có trình độ lao động phố thông cho đến trung cấp. Có

46 lao động phố thông chua qua đào tạo, chiếm 49,46%. Có 36 lao động sơ cấp, trung cấp, chiếm 38,71%. Và có 11 lao động có trình độ cao đắng, đại học, chiếm 11,83%. Trong đó: Trong 21 lao động của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, thì trình độ người lao động chưa qua đào tạo là chủ yếu, chiếm 85,71%. Tình độ sơ cấp, trung cấp là 3, chiếm 14,29%. Còn trình độ cao đẳng, đại học không có. Trong 28 lao động của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch - dịch vụ, thì có 6 lao động chưa qua đào tạo, chiếm 21,43%. Có 13 lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp, chiếm 46,43%. Có 9 lao động có

trình độ cao đẳng, đại học, chiếm 32,14%. Trong tổng số 30 lao động của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng, thì có 13 lao động chưa qua đào tạo, chiếm 43,33%. Có 15 lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp, chiếm 50%. Có 2 lao động có trình độ cao đắng, đại học, chiếm 6,67%. Trong tổng sổ 14 lao động của các doanh nghiệp kinh doanh khác, thì có 9 lao động chưa qua đào tạo, chiếm 64,29%. Có 5 lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp, chiếm 35,71%. Không có lao động có trình độ cao đắng đại học.

Qua đó cho ta thấy trình độ người lao động của các doanh nghiệp còn thấp, đế các doanh nghiệp có thể mở rộng lĩnh vực kinh doanh thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải đào tạo lại người lao động đồng thời thuê thêm những người lao động có trình độ cao mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường, từ đó mới giúp cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh dịch vụ du lịch, đây là một ngành nghề mang lại

Tiêu thức ĐVT TT Liên son

Buôn

Jun M’liênBuôn g

Tổng Bình qu 1. Số nhân khẩu/hộ ngườ

i 161 155 169 485 161,67 2. Số lao động/hộ l.động 129 116 126 371 123,67 - LĐ nông nghiệp l.động 80 81 102 263 87,67 - LĐ thương mại, d.vụ l.động 2 2 3 7 2,33 - LĐ khác l.động 47 33 21 101 33,67 3. Trình độ văn ho á

- Trên cấp III Người 2 3 5 1,67

- Cấp III Người 2 5 4 11 3,67

- Cấp II Người 6 8 5 19 6,33 - c ấ p l Người 13 6 10 29 9,67 - Mù chữ Người 7 8 11 26 8,67 4. Diện tích đất SXBQ/hộ - Đất trồng trọt Ha 27,980 52,600 31,385 111,9 37,32 - Đất lâm nghiệp ha 0,00 - Đất NTTS ha 1,10 2,70 3,80 1,27 5. Vốn đấu tư BỌ/hộ 0,00 - Von cố định Tr. đồng 95 80 25 200 66,67 - Vốn lưu động Tr. đồng 6. Đánh giá kinh tế các hộ - Hộ khá hộ 10 11 4 25 8,33 - Hộ trung bình hộ 20 18 6 44 14,67 - Hộ kém hộ 1 20 21 7.00

Một phần của tài liệu hực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triến kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện lắk (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w