Mối đe dọa công ty bị thâu tóm

Một phần của tài liệu Quản trị chi phí đại diện trong công ty cổ phần (Trang 38)

6. Một số giải pháp để quản trị chi phí đại diện trong công ty cổ phần

6.1.2 Mối đe dọa công ty bị thâu tóm

Thực tế cho thấy việc thâu tóm một công ty sẽ làm thay đổi rõ rệt trong hệ thống cũng như hoạt động của nó. Điều đó có thể làm cho hoạt động của công ty tốt hơn hay xấu đi nhưng có lẽ không ai ưa thích việc thâu tóm này ngay cả các cổ đông và chủ nợ hay các nhà quản lý. Đối với cổ đông thì tỷ lệ phần trăm nắm cổ phần của mình sẻbịgiảm, chủnợ thì chưa đoán được rằng sau khi thâu tóm liệu công ty có hoạt động tốt để trả nợ cho mình hay không trong khi trước mắt đã thấy là bị thâu tóm-không mấy tốt cho vấn đề trảnợ. Thếcòn các nhà quản lý thì tại sao họ lại không thích việc thâu tóm?

Trên thực tếnếu công ty bị thâu tóm thì phần lớn người quản lý bị mất vị trí điều hành của họ.Đây là trường hợp mà không một nhà quản lý nào ưa thích. Chính vì áp lực này nên các nhà quản lý họsẽlàm việc hiệu quả hơn, đưa ra các quyết định

tốt hơn chứ không vì lợi ích cá nhân mà để những dự án đầu tư có NPV tốt nhất

dành cho mình hay giữ đểhợp tác với các đối tác mà họ được lợi trong khi công ty thì lợi ít hơn vì phía đối tác phải dành một khoản tiền cho nhà quản lý-đây cũng là khoản tiền thực chất là công ty nhận được. Tuy nhiên có vẻ như mặt trái của

phương pháp này là rất nghiêm trọng chúng ta cần hết sức quan tâm: đó chính là

nếu các nhà điều hành chấp nhận bị sa thải thì cái giá phải trả đối với các cổ đông của công ty là quá đắt.

Một phần của tài liệu Quản trị chi phí đại diện trong công ty cổ phần (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)