Về phân bổ FDI theo lãnh thổ giống như tất cả cácnước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Một sô giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 44)

I Đóng góp của đầutư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tê xã

1.4Về phân bổ FDI theo lãnh thổ giống như tất cả cácnước trên thế giớ

3 Về vùng đầutư

1.4Về phân bổ FDI theo lãnh thổ giống như tất cả cácnước trên thế giớ

cơ cầu FDI thường có xu hướng chảy vào những vùng có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, xu hướng này gây ra sự mất cân đối về nhu cầu đầu tư giữa các vùng các khu vực trong nước điều này sẽ gây ảnh hưởng tới định hướng pháp triển kinh tế của nhà nước ta. Số dự án tìm tới các tỉnh ở phía Đông nam bộ là 502 dự án trong khi cả nước chỉ có 697 dự án ( riêng trong năm 2002 chiếm tỷ lệ 72% với tổng số vốn đăng ký là 935,6 triệu USD trên tổng số 1.376 triều USD chiếm tỷ lệ 68% về vốn đặc biệt thu hút các tỉnh thành phố như Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Nha Trang thành phố Hồ Chí Minh ... trong khi đó các tính phía Bắc chí có ỉ 75 dừ án chiếm tỷ lệ 25,1% và tổng số vốn là 356,3 triệu USD chiếm tỷ lệ 25,9% thu hút vào các tỉnh thành phố như Hà Nôi, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Lạng Sơn ... theo số liệu phân tích số dự án đầu tư vào các tỉnh miền Đông nam bộ là nhiều nhất sau đó là các tỉnh phía bắc còn các tỉnh ở miền Trung chiếm số dự án cũng như về vốn là rất nhỏ điều này là rất bất lợi cho sự phát triển của nền kinh tế VN bởi các tính ở miền trung và tây nguyên là những địa bàn rất cần vốn đầu tư để phát triển kinh tế bởi nơi đây có thừa đủ tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên cũng như về nhân lực cho các việc thức hiên các dự án. Chính phủ Việt Nam cần có những biện pháp hợp lý trong chiến lược đầu tư

miền trung và tây nguyên, một mặt giúp chúng ta tận dụng được nguồn nhân lực cũng như các điều kiên của các tỉnh này mặt khác giúp chúng ta phát triển nền kinh tế một cách cân bằng và toàn diện

Về đống góp của FDI với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam:Để đánh giá hiệu quả của bất cứ một hoạt động nào điều trước tiên mà ngươi ta quan tâm là hiệu quả kinh tế của vấn đề ,ở đây là các dự án đầu tư chúng ta xét tới những đóng góp của nó tới sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam như đóng góp vào việc giải quyết việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách, đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội GDP .

Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã đong góp vào nguồn thu ngân sách cho Việt Nam ló 25% vào năm 2001 và tổng số 23% trong tổng sản phẩm xuất khẩu. Những đóng góp này quả không phải là nhỏ đối với chúng ta hiện nay bởi không chỉ những đóng góp về ngân sách mà còn hàng loạt các vấn đề có liên quan tới hợat động đầu tư nứơc ngoài tại Việt nam .chúng ta cần tăng cường hơn nữa công tác thu hút vốn đầu tư nứơc ngoài tậi các địa bàn trọng điểm cần thu hút vốn đầu tư như các tỉnh miền Trung Tây nguyên nơi có rất nhiều điều kiện thuân lợi cho phát triển kinh tế cũng như cho các dự án có thể phát triển và quan trọng hơn nữă là thu hút các nhà đầu tư tham gia vào các khu vực có các khu công nghiệp , các khu chế xuất

...giúp cho các địa điểm này một lớn mạnh ơn .

Về cơ cấu đầu tư theo vùng và hình thức đầu tư tuy có sự mất cân đối và không theo mong muốn, nhưng có lẽ đó là quy luật trong sự vận động của FDI. Chúng ta không thể đưa ra những biện pháp hành chính hoặc những biện pháp ngắn hạn nhằm thu hút FDI vào những vùng có điều kiện kinh tế xá hội khó khăn ,mà cần sử dụng các nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện môi trường đầu tư một cách toàn diện, đồng bộ, và có tính chiến lược.

Về đối tác đầu tư : Đây là vấn đề nan giải mà phía Việt Nam phải nhìn nhận lại.Thời gian qua chúng ta đã quá coi trọng vào số lượng hơn là chất lượng FDI. Để nâng cao chất lượng thu hút FDI , cần có những biện pháp nhằm xúc tiến đầu tư nước ngoài ở những quốc gia thuộc Châu Âu và Châu Mỹ, đặc biệt là Hoa Kỳ, khi Hiệp định thương mại Việt -Mỹ được ký kết, đây là đối tác có tiềm lực công nghệ cao công nghệ nguồn vốn, có trình độ quản lý ... có thể đáp ứng những yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, do các nước có chiến lược và biện pháp thích họp để thu hút FDI từ những cường quốc lớn nên tất thành công trong việc chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới .

Về phát triển nguần nhân lực vấn đề thu hút nguồn nhân lực ở Việt Nam chí được quan tâm trong thời gian gần đây và những lĩnh vực rất nhỏ. Một thực tế mâu thuẫn ở Việt Nam là tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, thừa nhiều lao động giản đơn chưa qua đào tạo có chất lượng, nên không đáp úng được các yêu cầu về tuyển dụng lao động cho các dự án FDI ở Việt Nam.

Cũng giống như các nước phát triển khác nguồn FDI ở Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội đất nước như đóng góp đối với sự tăng trưởng kinh tế chuyển đổi cơ cấu kinh tế thu ngân sách

Một phần của tài liệu Một sô giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 44)