Về lĩnh vực ngành đầutư

Một phần của tài liệu Một sô giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 33)

I Đóng góp của đầutư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tê xã

2Về lĩnh vực ngành đầutư

Cơ cấu các ngành đầu tư vào Việt Nam có sự thay đổi khá lớn vào những năm đầu thực hiện đầu tư chủ yếu tập chung vào những ngành khai thác và chế biến là chủ yếu, những ngành sử dụng nhiều nguyên liệu vật liệu và sử dụng số lượng lao động lớn. Vào những năm gần đây cơ cấu đầu tư có sự thay đổi theo ngành, do sự điều chính từ phía các bộ ngành và sự ưu đãi của chính sách đầu tư nên các dự án chủ yếu đi vào đầu tư ở những lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là chủ yếu.

Trong giai đoạn phát triển hiện nay chúng ta đang cần hỗ trợ về vốn trong phát triển cơ sở hạ tầng thì nhờ vào những dự án đầu tư trực tiếp này mà Việt Nam có thể từng bước nâng cao về trình độ phát triển kinh tế xã hội của chúng ta. Nhất là đối với các ngành công nghiệp như công nghiệp chế tạo,

(Đơn vị nghìn USD)

Nguần: Vụ QLDA Bộ KH-ĐT

ngành. Trong giai đoạn này các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số các dự án cũng như khối lượng vốn thực hiện, ngành công

nghiệp chiếm tỷ trọng 61,1 % về số lượng dự án(1.978 dự án)vầ 54,7 % về số lượng vốn đầu tư(20.564 triệu $), ngành này là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành tham gia trong đó chủ yếu tập chung vào hai ngành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ là chủ yếu, công nghiệp nhẹ chiếm

787 dự án với 4.361 triệu $ và ngành công nghiệp nặng chiếm 785 dự án

với tổng số vốn đầu tư là 7.525 triệu.

Ngành nông nghiệp chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng số các dự án đầu tư chí với 12,6 % về số lượng dự án (386 dự án) và chiếm 5,7 % về khối lượng vốn đầu tư(2.150 triệu $), ngành này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong ba ngành vì đây là ngành không được các đối tác lớn quan tâm đầu tư vì ngành này đòi hỏi thời gian dài mặc giù khối lượng vốn không lớn nắm nhưng mức độ rủi ro cao.

Ngành dịch vụ chiếm khoảng 23,3 % về số lượng dự án đầu tư(679 dự án) và 39,6 % về vốn (14.888 triệu $) ngành này mặc giù khối lượng dự án không lớn năm xong do những dự án đầu tư thường lớn lên khối lượng vốn đem đầu tư vào các dự án này nhiều, điều này phù hợp với xu thế phát triển của xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Sự chuyển dịch về cơ cấu các ngành đầu tư này là có lợi cho chúng ta đang trong quá trình thực hiên sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa hịên nay bởi những dự án này tham gia đầu tư vào các lĩnh vực mà Việt Nam cần đầu tư để phát triển khu vực nay, tạo nền tảng cho phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

nghiệp nhẹ tăng nên tới 264 dự án, công nghiệp nặng là 168 dự án, xây dựng là 25 dự án. Trong giai đoạn chúng ta đang thực hiên công nghiệp hoá, hiện đại hoá này thì những dự án này có ý nghĩa hết sức quan trọng nó giúp chúng ta rất lớn vào việc phát triển cơ sở hạ tầng từng bước nâng cao trình độ khoa học công nghệ và giúp cho đội ngũ người lao đông từng bước tiếp cận với nền kinh tế hiện đại.

Với tổng cộng 697 dự án tương đương với tổng số vốn đăng ký nên tới

1.376 triệu $, tăng 51,1 % về số lượng dự án nhưng lại giảm 37,3 % về vốn

trong đó :

Ngành công nghiệp chiếm tới 536 dự án tương đương với số vốn đầu tư là 1.046 triệu $ chiếm 76%

Ngành nông lâm nghiệp chiêm 51 dự án tương với tổng số vốn đầu tư 95 triệu $ chiếm 6,9%

Ngành dịch vụ chiếm 95 dự án với tổng số vốn đầu tư là 208 triệu $

chiếm 15,1 %

Trong năm 2002 khối lượng dự án đầu tư vào ngành công nghiệp tăng lên rò rệt so với giai đoạn trước chứng tỏ đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu các ngành đầu tư các dự án giảm xuống chủ yếu ở các ngành dịch vụ là nhiều nhất.

Việt nam từ 01/01 tới 20/12/2002

(Đơn vị triệu $ )

công nghiệp nặng chiếm 68/86dự án và 135/190 về vốn đầu tư, đây vẫn là ngành chiếm nhiều vốn đầu tư nhất trong giai đoạn hiên nay.Tình hình này đang diễn ra theo đúng chủ chương phát triển kinh tế theo hướng công

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo ngành tư 01/10 tới 01/02/2003

dụng những ưu thế của nguồn vốn này vào phục vụ cho phát triên kinh tế của mình một cách hợp lý đặc biệt ngay nay cần chú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp điền tử để tiếp cận với nển kinh tế của thế giới.

Một phần của tài liệu Một sô giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 33)