Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Aspergillus spp gây hại trên hạt

Một phần của tài liệu nghiên cứu nấm aspergillus sp hại hạt ngô, lạc, đậu tương ở vùng bắc ninh, bắc giang năm 2014 (Trang 40 - 44)

ngô, lạc, đậu tương

a) Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm A.flavus và A.niger gây hại trên hạt ngô

Quan sát những mẫu hạt bị nhiễm nấm A. flavus dưới kính hiển vi soi nổi cho thấy nấm phát triển trên hạt như sau:

Với A. flavus: Trên bề mặt hạt phủ một lớp màu xanh đến xanh vàng. Các cụm bào tử tròn hình đầu mầu trắng khi còn non và có màu kem đến xanh lá cây khi trưởng thành. Bào tử phân sinh tròn hoặc hơi tròn, sần sùi, màu xanh vàng. Bề mặt cuống hơi xù xì giống gai.

Với A. niger: Trên bề mặt hạt phủ một lớp màu đen hoặc nâu. Cành bào tử

phân sinh mọc đơn lẻ hoặc nhóm có màu đen.

b) Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm A. flavus và A.niger gây hại trên hạt lạc

Quan sát những mẫu hạt bị nhiễm nấm A. flavus dưới kính hiển vi soi nổi cho thấy nấm phát triển trên hạt như sau:

Với A. flavus: trên bề mặt hạt phủ một lớp màu xanh đến xanh vàng. Các cụm bào tử tròn hình đầu mầu trắng khi còn non và có màu kem đến xanh lá cây khi trưởng thành. Bào tử phân sinh tròn hoặc hơi tròn, sần sùi, màu xanh vàng. Bề mặt cuống hơi xù xì giống gai.

Với A. niger: trên bề mặt hạt phủ một lớp màu đen hoặc nâu. Các đầu cành của bào tử phân sinh hình cầu đến hình tỏa xòe dạng cột đường kính từ 700 - 800µm, cuống bào tử phân sinh thay đổi, đo được từ 1,5 - 1,3 mm × 15 - 20 µm. Bào tử phân sinh hình cầu khi trưởng thành, có gai, màu nâu tối đến đen, đường kính từ 4,0 - 5,0 µm.

Ngoài ra trong quá trình đặt ẩm và nuôi cấy tôi đã thấy có một loại

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 hình cầu. Sau khi tiến hành phân lập nuôi cấy trên môi trường, tiến hành so sánh đối chiếu với nấm A. nigerA. flavus về hình dạng của tản nấm cũng như bào tử, cuống bào tử thấy có sự khác biệt; đặc biệt khi cấy đồng thời loại này với A.niger

A. flavus trên cùng một đĩa môi trường thì các tản nấm hoàn toàn không lan vào nhau chứng tỏ 3 loại này là 3 isolate khác nhau.

Sau khi tìm hiểu tham khảo trên các trang mạng, tham khảo hình ảnh tản nấm, bào tử tôi nhận định isolate trên là A. ficucum.

c) Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm A. flavus và A.niger gây hại trên hạt đậu tương

Quan sát những mẫu hạt bị nhiễm nấm A. flavus dưới kính hiển vi soi nổi cho thấy nấm phát triển trên hạt như sau:

Với A. flavus: Trên bề mặt hạt phủ một lớp màu xanh đến xanh vàng. Các cụm bào tử tròn hình đầu mầu trắng khi còn non và có màu kem đến xanh lá cây khi trưởng thành. Bào tử phân sinh tròn hoặc hơi tròn, sần sùi, màu xanh vàng.

Với A. niger: Trên bề mặt hạt phủ một lớp màu đen hoặc nâu. Cành bào tử

phân sinh mọc đơn lẻ hoặc nhóm có màu đen.

Hình 3.1. Hạt ngô nhiễm nấm A.flavus Hình 3.2. Cành bào tử phân sinh nấm A. flavus hại hạt ngô

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

Hình 3.3. Hạt ngô nhiễm nấm A. niger Hình 3.4. Cành bào tử phân sinh nấm A.niger hại hạt ngô

Hình 3.5. Hạt lạc nhiễm nấm A. flavus Hình 3.6. Cành bào tử phân sinh nấm A.flavus hại hạt lạc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

Hình 3.7. Hạt lạc nhiễm nấm A. niger Hình 3.8. Cành bào tử phân sinh nấm

A. niger hại hạt lạc

Hình 3.9. Hạt đậu tương nhiễm nấm A.

flavus

Hình 3.10. Cành bào tử phân sinh nấm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35

Hình 3.11. Hạt đậu tương nhiễm nấm

A.niger

Hình 3.12. Cành bào tử phân sinh nấm

A.niger hại hạt đậu tương

Một phần của tài liệu nghiên cứu nấm aspergillus sp hại hạt ngô, lạc, đậu tương ở vùng bắc ninh, bắc giang năm 2014 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)