Trường hợp bằng nhau c g:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 soạn 2 cột (Trang 39 - 46)

I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

2.Trường hợp bằng nhau c g:

3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tamgiác vuông: giác vuông: II. Bài tập: Bài 1: BT 37/123 H101: ∆DEF có: µ 0 ( )µ µ E 180= − D F+ = 1800 - (800 + 600) = 400 Vậy ∆ABC=∆FDE (g.c.g) Vì BC = ED = 3

µ µ 0

B D 80= = C E 40µ = µ = 0

H102:

∆HGI không bằng ∆MKL. H103 ∆QRN có: · QNR = 1800 - (·NQR +·NRQ ) = 800 ∆PNR có: NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 Vậy ∆QNR = ∆PRN(g.c.g)

HS đọc yêu cầu của bài. HS lên bảng thực hiện phần a.

Phần b hoạt động nhóm.

GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình.

GV nêu câu hỏi chưng mình BE = CD bằng cách nào?

GV: Các em có nhận xét gì khi so sánh hai tam giác ∆BOD và ∆COE

vì QNR = · PRN· NR: cạnh chung

·

NRQ = PNR·

Bài 2: BT 53/SBT:

Kẻ OH vuông góc với BC. OHB OEB ∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn kề) ⇒OH = OE (2 cạnh tương ứng) OHC ODC ∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn kề) ⇒OH = OD ( 2 cạnh tương ứng) Suy ra OD = OE (=OH) Bài 3: BT 54/SBT:

a) Xét ∆ABE và ACD có: AB = AC (gt)

µ

Achung ⇒∆ABE = ∆ACD AE = AD (gt) (g.c.g) nên BE = CD b) ∆ABE = ∆ACD ⇒ B¶1 =C ;E¶ ¶1 1 = D¶1 Lại có: ¶ ¶ 1 2 E +E = 1800 ¶ ¶ 1 2 D +D = 1800 nên ¶ ¶ 2 2 E =D Mặt khác: AB = AC AD = AE AD + BD = AB ⇒

AE + EC = AC

Trong ∆BOD và COE có ¶ ¶

1 1 B =C BD = CE, ¶ ¶ 2 2 E = D ⇒∆BOD = ∆COE (g.c.g) 3. Củng cố:

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

Buổi 4- Ngày soạn: 7/12/2015

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Tổng họp được các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 13.

2. Kĩ năng: Vận dụng được thành thạo các kiến thức đã học trong việc giải các bài toán có liên quan . 3. Thái độ: Hợp tác xây dựng bài mới. 3. Thái độ: Hợp tác xây dựng bài mới.

4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tư duy và tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ số thực .

Tính giá trị của biểu thức

GV: Đưa ra các câu hỏi : - Số hữu tỉ là gì ?

- Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng số thập phân như thế nào ?

- Số vô tỉ là gì ?

- Trong tập R các số thực em đã biết những phép toán nào ?

-GV: Tính chất của các phép toán trên tập Q được áp dụng trên tập R

-Treo bảng phụ : bảng ôn tập các phép toán * Bài tập : Thực hiện các phép toán sau :

Bài 1 :Tính: a) 0,75.12 1.4 .(1)2 5 6 − − b) 11.( 24,8) 11.75,2 25 − − 25 c) 3 2 : 2 1 5 : 2 4 7 3 4 7 3 − +  +− +   ÷  ÷    

1) Ôn tập về số hữu tỉ số thực . Tính giá trị của biểu thức

Bài tập: Bài 1: Tính a) 0,75.12 1.4 .(1)2 5 6 − − 15 71 2 2 = = b) 11.( 24,8) 11.75,2 25 − −25 11 .(100) 44 25 = − c) 3 2 : 2 1 5 : 2 4 7 3 4 7 3 − +  +− +   ÷  ÷     3 2 1 5 : 2 4 7 4 7 3 2 0 : 0 3 − −  = + + + ÷   = =

Hoạt động 2 : Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số

bằng nhau tìm x

GV: - Tỉ lệ thức là gì ?

- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? ( Cho hs phát biểu bằng lời )

- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau .

Bài 1: Tìm x biết :

a) x : 8,5 = 0, 96 : ( - 1,15)

- Nêu cách tìm x trong tỉ lệ thức này ? b) ( 0,25x) : 3 = 5 : 0,125 6 Bài 2 : Tìm x và y biết 7x = 3y và x – y = 16 + GV: Hướng dẫn

Từ đẳng thức 7x = 3y=> tỉ lệ thức

Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y

2) Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau

tìm x Bài 1: Tìm x, biết a) x : 8,5 = 0, 96 : (- 1,15) x = 8,5.0,96 5,1 1,15 = − − b) ( 0,25x) : 3 = 56: 0,125 kết quả: x = 80 Bài 2: Tìm x và y biết 7x = 3y và x – y = 16 Ta có: 7x = 3y => 3 7 x= y 16 4 3 7 3 7 4 x= =y x y− = = − − − x = 3. ( -4) = - 12 y = 7 . (-4 ) = -28 3. Củng cố:

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

Buổi 5- Ngày soạn: 14/12/2015 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Tổng họp được các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 13.

2. Kĩ năng: Vận dụng được thành thạo các kiến thức đã học trong việc giải các bài toán có liên quan . 3. Thái độ: Hợp tác xây dựng bài mới. 3. Thái độ: Hợp tác xây dựng bài mới.

4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tư duy và tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập về đại luợng tỉ lệ thuận,

đại lượng tỉ lệ nghịch :

GV: Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với

nhau ? Cho ví dụ ?

- Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ?

- Cho ví dụ ?

GV: Treo “ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ

thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ‘’

GV: Nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này .

Bài 1: Để đào một con mương cần 30 người

làm trong 8 giờ . Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ

( năng suất làm việc như nhau )

Bài 2:Ba lít nước biển chứa 105 gam muối.

Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?

? Có nhận xét gì về quan hệ giữa lượng muối có trong nước biển với lượng nước biển? ? Vậy tìm lượng muối có trong 150lit nước biển ta làm như thế nào?

GV hướng dẫn học sinh trình bày. Gv: 1 học sinh lên bảng giải tiếp

Bài 3: Tổng của ba phân số tối giản bằng

20 17 1

. Tử số của phân số thứ nhất, phân số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Ôn tập về đại luợng tỉ lệ thuận, đại

lượng tỉ lệ nghịch :

Bài 1: Gọi x là số giờ cần tìm. Vì số người

và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượg tỉ lệ nghịch. Ta có :

30 8.30 40 8 40 x x = => = x = 6.

Vậy thời gian làm việc giảm được: 8 – 6 = 2 giờ

Bài 2: Gọi x là khối lượng muối chứa trong

150 nước biển.

Vì lượng nước biển và lượng muối trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

150

105 3

x = ⇒ x = 105.150

thứ hai, phân số thứ ba tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu số của ba phân số đó theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40. Tìm ba phân số đó.

Bài 4:

a)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2 và 3. Tính số đo các góc của tam giác đó?

b)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, 5 và 7. Tính số đo các góc của tam giác đó?

Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số

Gv: + Hàm số y = a.x (a≠0) cho ta biết y và x là hai đại lượng như thế nào?

+ Đồ thị hàm số y = a.x (a≠0) có dạng như thế nào?

* Bài tập: Cho hàm số y = -2x

a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tìm y0 .

b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?vì sao?

c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Gv: Đưa bài của các nhóm lên bảng cho hs cả lớp nhận xét, góp ý

Gv: Đồ thị hàm số y = -2x nằm ở góc phần tư thứ mấy?

2) Ôn tập về đồ thị hàm số

Bài tập

a) Vì A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x nên ta có:y0 = -2 . 6 = -6

b) B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức ta được: y = -2 . 1,5 = -3≠3. Vậy B không thuộc đồ thị hàm số

c) cho x= 1 => y = -2 => C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x 2 -2 -5 0 1 y = -2x C(1; -2) 3. Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

Buổi 6- Ngày soạn: 14/12/2015

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức trọng tâm của 2 chương của học kỳ I qua một số câu hỏi lý

thuyết và bài tập áp dụng.

2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải bài tập tổng hợp. 3.Thái độ: Hợp tác xây dựng bài.

4. Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.

- GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh? - GV vẽ hình minh hoạ.

- GV: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? - GV: Chứng minh tính chất đó ?

- GV : Thế nào là 2 đt song song?

- GV : Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?

- GV yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh hoạ cho các dấu hiệu đó ?

- GV : Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít ? Vẽ

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 soạn 2 cột (Trang 39 - 46)