1. Kiến thức:
a. Trình bày được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
2. Kĩ năng:
a. Thực hiện được vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh, vẽ tia phân giác của một góc bằng compa.
b. Vận dụng được thành thạo định lí vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:
a. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự họcII. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG
-GV: Yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh.
a) ∆ABD và ∆BAE có: AD = BE (=4cm) Ab chung, BD = AE (5cm)
Vậy ∆ABD = ∆BAE (c.c.c)
b) Chứng minh tương tự câu a ∆ADE = ∆BED (c.c.c)
Bài 2:
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh:
a) ∆BD = ∆BAE; b) ∆ADE = ∆BED
Bài 2: Cho góc nhọn xOy . vẽ cung tròn tâm O bán kình
2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt tạị ở A và B. Vẽ cung tròn tâm A và B có bán kính bằng 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân của góc xO y
EO O C A B 5 4 6 4 5 D E B A
-GV: Yêu cầu học sinh nêu lại cách chứng minh tia phân giác. Sau đó hướng dẫn học sinh làm bài. Ta có
OA = OB (=2cm), OC chung AC = Bc (=3cm)
Vậy ∆OAC = ∆OBC (c.c.c) Do đó AOC COB· = ·
Suy ra OC là tia phân giác của góc AOB hay OC là tia phân giác của góc xOy
Bài 3:
-GV: Yêu cầu học sinh nêu lại các cách chứng minh
hai đường thẳng song song. Để giải bài tập này ta chọn cách nào?
Bài 4
Bài 3: Cho tam giác ABC có A 80µ = 0, vẽ cung tròn
tâm B bán kính bằng AC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, hai cung tròn này cắt nhau tại D nằmm khác phía của A đối với BC.
Tính góc BDC;
Chứng minh CD // AB.
Bài 4:Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên cạnh AC
lấy điểm E sao cho CE = AB. Gọi O là một điểm sao cho OA = OC, OB = OE .
Chứng minh: ∆AOB = ∆COE;
So sánh góc OAB và góc OCA
33 3 2 2 B A C y x O D B C A
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa. - Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. - Làm bài tập sau: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
a, CMR: ∆ABM = ∆ACM b, CMR: AM là tia phân giác của ·BAC c, CMR: AM ⊥ BC
d, Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm D sao cho DB = DC. CMR: ba điểm A, M, D thẳng hàng.
Buổi 5- Ngày soạn: 11/11/2015
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tổng hợp được các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận vào việc giải toán.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tính toán.II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG
GV đưa ra bảng phụ tổng kết kiến thức. HS lên bảng hoàn thành.
? Các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 thì ta có được gì? Chu vi của hình tam giác bằng 81cm thì ta có thêm dữ kiện gì?
? Hãy viết công thức liên hệ để giải bài toán?
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa: b, Chú ý: c, Tính chất: