Ôn tập chương

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 soạn 2 cột (Trang 37 - 39)

I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Ôn tập chương

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Tổng hợp được định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Trình bày được khái niệm hàm số, đồ thị hàm số

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được một cách thành thạo khái niệm hàm số để nhận biết hàm số.

- Giải được thành thạo các bài toán có liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số.3. Thái độ: 3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG

GV đưa ra bảng phụ tổng kết kiến thức. HS lên bảng hoàn thành.

GV: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau thì ta có điều gì?

HS trả lời và hoàn thành các yêu cầu của đề bài. HS đọc bài toán.

GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?

HS lên bảng trình bày. HS suy nghĩ

I. Kiến thức cơ bản:

II. Bài tập:

Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ

nghịch và khi x = 2, y = -15.

a)Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x

b) Tính giá trị của x khi y = -10

Bài 2: Ba lớp 6A, 7A, 8A có 117 bạn đi trồng

cây. Biết rằng số cây của mỗi bạn học sinh lớp 6A,7A, 8A trồng được theo thứ tự là 2; 3; 4 cây và tổng số cây mỗi lớp trồng được là bằng nhau. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đi trồng cây.

Hướng dẫn - đáp số

Gọi số học sinh của lớp 6A, 7A, 8A lần lượt là x, y, z (x, y, z nguyên dương)

GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? GV: Nêu cách tìm f(a)?

HS suy nghĩ trả lời

GV: Khi biết y, tìm x như thế nào? GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? GV: Nêu cách vẽ (d)

HS suy nghĩ

GV: Hàm số y được cho dưới dạng nào? GV: Tìm công thức của hàm số đã cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: làm cách nào để biết hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến

Theo bài toán ta có:

2x = 3y = 4z và x + y + z = 117

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính được x = 54; y = 36; x = 27.

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 5x – 3. Tính f(1); f(0); f(1,5).

Bài 4: Cho đồ thị hàm số y = 2x có đồ thị là (d).

a) Hãy vẽ (d).

b) Các điểm nào sau đây thuộc (d): M(-2;1); N(2;4); P(-3,5; 7); Q(1; 3)?

Hướng dẫn - đáp số

a) Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳngOA trong đó A(1;2)

b) Đánh dấu các điểm M, N, P, Q trên MP toạ độ => N(2;4) thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Bài 5: Xét hàm số y = ax được cho bởi bảng

sau:

x 1 5 -2

y 3 15 -6

a) Viết rõ công thức của hàm số đã cho. b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

3. Củng cố:

- GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã sửa. - Làm bài tập:

Cho hàm số y = x.

a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số .

b) Gọi M là điểm có tọa độ là (3;3). Điểm M có thuộc (d) không? Vì sao?

Buổi 3- Ngày soạn: 7/12/2015

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁCI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng:

-Vận dụng được một cách thành thạo hai trường hợp bằng nhau của tam giác vào việc giải toán. 3. Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tư duy.II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRO TRO

GHI BẢNG

GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.

GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng.

HS đọc yêu cầu bài tập 37/ 123 - SGK. ? Trên mỗi hình đã cho có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

⇒ HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích tại sao.

I. Kiến thức cơ bản:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 soạn 2 cột (Trang 37 - 39)