Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu iải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học pho thông thành pho Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Trang 86 - 112)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

3.3.3. Nội dung

Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các giải pháp sau:

Giải pháp nâng cao nhận thúc của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về việc đầu tư cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về việc đầu tư cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh

Nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh của GV thông qua việc thường xuyên mở các lóp tập huấn

Giải pháp tăng cường xây dụng và QL đội ngũ.

Quy hoạch, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ làm công tác quản lý.

Quy hoạch, bồi dưỡng và phát triên đội ngũ GV

Giải pháp tăng cường công tác QL hoạt động giảng dạy.

Giải pháp 1: Nâng cao nhận

thức của

đội ngũ cán bộ quản lý, giáo 94.

7 5.3 0.0 16.7 75.0 8.3

a. Nâng cao nhận thức của đội ngũ

cán bộ quản lý, giáo viên về 96.

2 3.8 0.0 25.0 75.0 0.0

b. Nâng cao chất lượng dạy

học

98.

7 1.3 0.0 8.3 83.3 8.3

Giải pháp 2: Tăng cường xây 73. 21 4, 25. 75. 0.

a. Quy hoạch, bồi dưỡng và 78. 21 0. 25. 75. 0. b. Quy hoạch, bồi dưỡng và 78. 21 0. 8.3 91. 0.

Giải pháp 3: Tăng cường 82. 13 4. 33. 66. 0. a. Tăng cường QL việc thực 10 0. 0. 16. 83. 0.

b. Tăng cường QL việc chuân 87. 13 0. 16. 75. 8.

c. Tăng cường QL sinh hoạt 78. 21 0. 16. 75. 8.

d. Tăng cường QL đối mới 69. 26. 4. 25. 75. 0.

e. Tăng cường QL việc đôi 87. 13. 0. 8.3 91. 0.

Giải pháp 4: Tăng cường 77. 22. 0. 25. 75. 0. a. Giáo dục ứiái độ học tập, 68. 31. 0. 8.3 81. 10. b. Xây dựng phương pháp học

tập phù

85.

0 15.0 0.0 26.3 65.4 8.3

Tăng cường bổ sung, đầu tư cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học mới.

Thực hiện tốt phương châm: trang bị phải gắn liền với sử dụng và bảo quản.

3.3.4. Phương pháp

Chúng tôi tổ chức nghiên cứu bằng cách xin ý kiến các chuyên gia đang trực tiếp quản lý các cơ sở giáo dục và các chuyên gia là các nhà quản lý đối với hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Biên Hòa. Kết quả thu được sau khi lấy ý kiến được xử lý và tổng hợp để tính (tỷ lệ %) về mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên. Dựa trên kết quả phân tích đẻ đánh giá đúng kết quả khảo nghiêm của các giải pháp.

3.3.5. Ket quả

Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Biên Hòa được thể hiện ở bảng 3.1. cho thấy: tất cả các giải pháp và biện pháp đưa

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ sự cần thiết và tỉnh khả thi của các giải pháp và biện pháp OLDH tiếng Anh ở trường THPT thành phổ Biên Hòa

d. ĐỎI mới quản lý hoạt động 59. 36. 4. 25. 74. Giải pháp 5: Giải pháp tăng

cường

73.

9 26.1 0.0 16.7 75.0 8.3

a. Tăng cường QL việc khai

thác và

88.

3 11.7 0.0 16.7 75.0 8.3

b. Tăng cường bố sung, đầu tư 77. 22. 0. 8.3 91. 0.

c. Thực hiện tốt phương châm:

trang

71.

Tống kết chương 3

Ket quả khảo cứu cho thấy các đề xuất của tác giả đuợc các CBQL và GV đánh giá khá cao về tính khả thi và tính cần thiết, ơ mỗi giải pháp đều có điểm nhấn quan trọng nhằm khắc phục những nguyên nhân đua đến hạn chế của việc QL giảng dạy tiếng Anh ở một số trường THPT thành phố Biên Hòa. Riêng nội dung “Tổ chức cho GV được tiếp cận với những phương pháp giảng dạy mới thông qua việc tổ chức dự giờ, thao giảng; cung cấp tài liệu; tổ chức chuyên đề, hội thảo giáo dục, giao lưu với GV người bản ngữ.” có sự nhất trí giữa hai nhóm khảo cứu và cho là rất cần thiết.

Tuy nhiên theo tác giả, nội dung này gắn liền với nhiệm vụ mang tính cần thiết nhưng chỉ mang tính khả thi khi có sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo các cấp về cơ chế thực hiện.

1. Kết luận

- Trong những năm qua, thành tựu của giáo dục THPT thành phố Biên Hòa đã đạt đirợc một số kết quả đáng khích lệ. Kết quả này có phần đóng góp quan trọng của đội ngũ CBQL trường THPT trong vấn đề QL việc giảng dạy môn tiếng Anh. Tuy nhiên, trước đòi hỏi của sự nghiệp đối mới đất nước, của sự nghiệp GD&ĐT thì đội ngũ CBQL và giáo viên bộ môn dạy tiếng Anh một số trường THPT thành phố Biên Hòa còn có những hạn chế, bất cập ở một số vấn đề như: Việc QL giảng dạy môn tiếng Anh chưa thật sự đáp ứng nhu cầu đặc trưng bộ môn dẫn tới hiện tượng HS ít được rèn luyện về kỹ năng nghe nói, thiên về kỹ năng đọc viết nhiều hơn. Vì thế, đa phần HS chưa sử dụng được tiếng Anh như một ngoại ngữ đê giao tiếp phục vụ nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày nhất là khi tiếp xúc với người nước ngoài sử dụng tiếng Anh theo mục tiêu của Bộ GD&ĐT đề ra. Những hạn chế, bất cập trên vừa có nguyên nhân khách quan, vừa có nguyên nhân chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do chưa chú trọng đúng mức đến nội dung giáo trình giảng dạy; việc tạo điều kiện cho GV sinh hoạt CLB tiếp cận với GV người bản ngữ để khắc phục hạn chế về kỹ năng nghe nói trong quá trình giảng dạy; thiếu trang thiết bị hỗ trợ và cách ra đề kiểm tra.

- Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về thực trạng QL giảng dạy môn tiếng Anh ở một số trường THPT thành phố Biên Hòa, chúng tôi đề xuất một số giải pháp khắc phục các hạn chế, tồn tại như đã nêu ở chương 3.

Hòa nói riêng và ở một số địa bàn khác nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển GD&ĐT. Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả cao các giải pháp nêu trên thì cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ các cấp, các ngành và đặc biệt là sự quyết tâm nỗ lực phấn đấu của bản thân mỗi CBQL và giáo viên bộ môn dạy tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Biên Hòa

2. Kiến nghị

- Đối với Bộ GD&ĐT:

Ngành GD&ĐT cần cử chuyên viên khảo sát thực tế ở các cơ sở giáo dục

đê nắm thông tin nhằm hiệu chỉnh nội dung giáo trình phù hợp và đề xuất với Nhà nước có chủ trương thiết lập cơ chế, ngân sách thích đáng cho việc tạo điều

kiện để GV người bản ngữ có thể hợp đồng hướng dẫn một số tiết bồi dưỡng chuyên đề trong các trường THPT theo tình hình thực tế ở mỗi địa phương.

Ngành cần có văn bản chỉ đạo các trường CBQL, UBND tỉnh Đồng Nai có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ CBQL ít nhất phải đạt từ trình độ B trở lên.

trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ bộ môn nhất là máy chiếu vi tính và laptop.

Hàng năm nên tổ chức đi tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm các điển hình tiên tiến trong và ngoài nước để làm phong phú thêm kinh nghiệm QLGD. Có chính sách đãi ngộ về vật chất, tinh thần đế CBQL học tập nâng cao trình độ nhất là quan tâm việc bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học để phục vụ lâu dài.

- Đối vói các trường THPT:

1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học to chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trường

Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục.

3. Báo cáo tông kết và phương hướng nhiệm vụ năm học (các năm học từ 2006 - 2007 đến 2007 - 2008), Sở Giáo dục - Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Chương trình chi tiết các môn học/ học

phần tiếng Anh, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chương trình hành động của ngành giáo

dục thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành TW Đảng khỏa IX và Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, (Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3978/OĐ/Bộ GD & ĐT ngày 29/8/2002 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT).

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triến Giáo dục 2001-

2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Điều lệ trường Trung học, (Ban hành theo

quyết định sổ 23/2000/QĐ - Bộ GD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ OL giáo dục và

giảo viên phô thông, mầm non về lý luận nhận thức, ngày 4/12/2002.

9. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vẩn để cơ bản về chương trình và quá

thực hiện đôi mới phương pháp dạy học, Nghiên cứu Giáo dục.

12. Chính phủ - Chiến lược phát triến giảo dục 2001 - 2010, (Ban hành theo

Quyết định sổ 201/2001/OĐ - TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chỉnh phủ).

13. Chính phủ - Chỉ thị sổ 422/TTg., ngày 15/08/1994.

14. Chính phú - Luật Giáo dục so 38/2005/OHỈỉ và vãn bản hướng dẫn thi

hành, NXB Chỉnh trị quốc gia Hà Nội, 2005.

15. Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2001), Hội thảo khung chương trình

Đào tạo giảo viên THCS trình độ CĐSP.

16. Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2003), Đôi mới phưong pháp dạy

học môn tiếng Anh trong các trường Đại học, Cao đãng đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996). - Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001).- Văn kiện đại hội Đại biếu toàn quốc

của Đảng lần thứIX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006).- Văn kiện đại hội Đại biếu toàn quốc

của Đảng lần thứX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

20. Đe án (2005). ‘Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và

cán bộ quản tý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Sở Giáo dục - Đào tạo

23. Đặng Quốc Bảo (Chủ biên) (2007), cấm nang năng cao năng lực quản

lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trường

Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Hoàng Chúng, Phạm Thanh Liêm (1983), Một so vẩn đề về lý luận

QL giáo dục, Tủ sách trirừng CBQL và nghiệp vụ, Bộ Giáo dục.

26. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Đoan (Chủ biên) (1996), Các học thuyết OL, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1998), Một so vẩn đề về giáo dục học và

khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Trung Hàm (1999), Chỉ dạo OL dạy và học trong nhà trường, Giáo trình Trirờng CBQL giáo dục & đào tạo II, Tp. Hồ Chí Minh.

36. Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1996), Chiiyên dề quản lý trường học,

Tập 1,2. NXB Giáo dục, Hà Nội.

37. Phan Trọng Luận (1995), Khái niệm học sinh là trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục

38. Đỗ Hạnh Nga, Vũ Thị Phương Anh (2006), Khảo sát phưong pháp kiếm

tra đánh giả môn tiếng Anh lớp 6 ở các trường THCS tại TP. Hồ Chỉ Minh.

39. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

tnrờng, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

40. Hà Thế Ngữ (1984), Chức năng OL và nội dung công tác OL của hiệu

trưởng, Nghiên cứu giáo dục số 7.

41. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QL

giáo dục, Trường CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

42. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Trường CBQL giáo dục và đào tạo II, Tp. Hồ Chí Minh.

43. Nguyễn Ngọc Quang (2000), Lý luận dạy học đại cưong Tập II, Trường CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

49. Dương Thiệu Tống (2000) Thống kê ímg dụng trong nghiên cứu khoa

học giáo duc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

50. Phạm Viết Vượng (2000), Phưong pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

51. Dunham, Jack (1995), Developing Effective Schooì Management, Routledge, London.

52. Earley, Peter and Dick Weindling (2004), Understanding schooỉ

1. Phân công giảng dạy cho giáo viên

1. Căn cứ vào khả năng 2. Căn cứ vào nguyện

vọng và hoàn cảnh gia đình của giáo 2. Quản chuông trình, kế hoạch dạy học bộ môn tiếng Anh

1. Tổ chức cho giáo viên nắm

2. Yêu cầu tổ chuyên môn, giáo

viên lập kế hoạch của năm 3. Tổ chức theo dõi việc thực hiện chương trình từng tuần, 4. Có biện pháp xử lý giáo viên việc chuẩn bị bài lên lóp của giáo viên

cầu soạn bài, cung cấp sách giáo khoa, tài liệu bộ môn 2. Thực hiện việc kiểm tra, ký 4. Quản giờ lên lớp của giáo viên.

1. Thông qua thời khóa biểu, kế

hoạch giảng dạy, sổ ghi đâu 2. Xử lý việc thực hiện không

đúng yêu cầu lên lóp của

PHỤ LỤC 1

PHIÉU TRIIÌVG CẰƯ Ý KIÉN

Kính gởi: - Quý Thầy/Cô Hiệu truởng/Phó Hiệu trưởng các trường TIIPT TP.

Đe giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu “Một sổ giải pháp quản lý hoạt động

dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học phô thông thành pho Biên Hòa, tỉnh 1. Độ tuổi : 2. 3. 5. 6 .

1.20-30 tuổi □ 2. 31-40 tuổi □ 3. trên 40 tuổi Q]

CĐSP □ ĐH □ Trình độ ngoại ngữ, tin học: Thạc sĩ Trình độ B Q n Trình độ B Q □ Trình độ c Q Trình độ c Q Số năm vào nghề: 1 -5 năm \^\ 6-10 năm Q 11-15 năm Q trên 15 năm Q

CấpTP □□ lý theo quy định nên cần có trình độ tối thiểu về:

+Tin học: Trình độ A [ I BI I c I I CĐQ Cử nhân I I +Ngoại ngữ: Trình độ A [ I BI I c I I CĐQ Cử nhân Q

I. Xin Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện và đánh giá thực tế kết quả thực hiện

3. Quy định chế độ thông tin báo cáo và sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong trường

5. Tổ chức dự giờ định kỳ, đột 6. Tổ chức bồi dưỡng học sinh 5. Quản sinh hoạt 1. CBQL chỉ đạo kế hoạch, nội môn tiếng Anh. 6. Quản đổi mới phương pháp dạy học bộ

túc chế độ báo cáo, thường xuyên kiểm ừa hoạt động của

tổ chuyên môn, ký duyệt sổ họp

tổ chuyên môn định kỳ. 2. Tổ chức thao giảng, chuyên

đề, sinh hoạt, thảo luận nhóm,

7. Quản công tác

bồi

1. Kiêm tra toàn diện, chuyên

đề đánh giá năng lực đội ngũ 2. Lập quy hoạch bồi dưỡng

tiếng

Anh. việc giảng dạy tiếng Anh của Thườn Thỉn Khôn Yếu

4. Bồi dưỡng giáo viên qua hoạt động sinh hoạt chuyên 5. Hoạt động nghiên cứu khoa

6. Quản lý công tác tự bồi kiện đế giáo viên tiếp cận, giao

7. Chăm lo cải thiện đời

8. Quản kiểm tra, đánh giá học tập bộ môn tiếng Anh của học sinh. 1. Phố biến đến các văn bản,

quy định về chế độ kiểm tra, 2. Quy định việc kiểm tra của

3. Tổ chức theo dõi việc chấm,

4. CBQL ra đề kiểm tra và tổ chức kiểm tra sổ gọi tên ghi điếm của lớp, học bạ của học 5. Ngăn chặn và xử lý các trường họp vi phạm nội quy kiểm tra, thi (giáo viên và

tiện, điều kiện hỗ

Một phần của tài liệu iải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học pho thông thành pho Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Trang 86 - 112)