Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo

Một phần của tài liệu iải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học pho thông thành pho Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Trang 68)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo

biện pháp quản lý đưa ra phải tính đến việc đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực. Tránh đưa ra những biện pháp không rõ ràng, tốn kém nhiều nhưng hiệu quả không cao.

Tất cả những nguyên tắc trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, do đó trong quá trình đưa ra những biện pháp quản lý thì phải quan tâm chú trọng đến

tất cả những nguyên tắc này. Có như vậy thỉ những biện pháp quản lý mói phát huy được hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

3.2. Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Biên Hòa tỉnh Dồng Nai

3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học học

sinh và gia đình về việc đầu tư cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT

dưỡng nhần tài” thì phải vận dụng linh hoạt các giải pháp tác động nâng cao ý thức, nhận thức cho CBQL và giáo viên.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về việc đầu tư cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh.

Nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh của GV thông qua việc thường xuyên mở các lóp tập huấn.

3.2.1.3. Cách tiến hành

a. Giáo dục nhận thức đổi với đội ngũ cán hộ quản lý, giáo viên, học sinh và gia đình về việc đầu tu' cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh

Giáo dục nâng cao nhận thức khoa học, khoa học về quản lý, khoa học về nghiệp vụ sư phạm và những vấn đề đổi mới của giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ giáo dục nói chung và dạy học môn tiếng Anh nói riêng ở THPT trong tình hình hiện nay.

Hình thức tác động: tổ chức tuyên truyền, quán triệt các nghị quyết chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của ngành về những vấn đề có liên quan đến công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh, với các hoạt động như: Hội nghị cán bộ, họp Hội đồng sư

Việc bồi dưỡng giáo viên không chỉ dìmg lại và bằng lòng với những lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ {hằng năm Sở giáo dục, Bộ giáo

dục - đào tạo vẫn to chức các khóa bồi dưỡng nhưng vì nhiều lý do hiệu quả không cao) mà chính là dành thêm thời gian cho giáo viên tự học hỏi,

nghiên cứu, cung cấp thêm phương tiện, tạo điều kiện làm việc thoải mái cho giáo viên.

Trong quá trình học tập các giáo viên còn được hỗ trợ kinh phí mua tài liệu. Theo chương trình giảng dạy, hàng năm, Ngành giáo dục thường xuyên mở các lớp tập huấn thay sách giáo khoa cho cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy... Bằng nhiều biện pháp khăc phục yếu kém trong đội ngũ cán bộ, giáo viên.

3.2.2. Tăng cường xây dụng và QL đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên,

3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta và mục tiêu của Chính phủ trong việc phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Anh cho HS, sinh viên, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức, trước tiên, phải xây dựng được đội ngũ GV tiếng Anh đủ về cơ cấu số lượng, đảm bảo có trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm, có tâm huyết và tận tụy với nghề.

* Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn nhất thiết phải được trải qua các khóa bồi dưỡng QL dài hạn hoặc ngắn hạn, do Sở GD&ĐT tố chức. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng gồm những kiến thức về lý luận chính trị, về nghiệp vụ QL hành chính, QL trường học, chuyên môn, ngoại ngữ (tiếng Anh), tin học ...

Đào tạo chính quy cho các đối tượng làm công tác QL có nhiều triến vọng,

năng lực tại trường cán bộ QLGD, các trường đại học, các viện nghiên cứu,...

Dự các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ QL ngắn hạn do Sở GD&ĐT tổ chức.

Tăng cường tự học, tự bồi dưỡng: phương thức tự học, tự bồi dưỡng là phương thức khả thi nhất đế các trường chọn lựa thực hiện nâng cao năng lực QL của đội ngũ QL. cần tuyên truyền, giáo dục ý thức tự học, tự bồi dưỡng của CBQL. Mỗi thành viên làm công tác QL phải tự mình lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng thông qua các tài liệu thông tin trên các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ, của Sở GD&ĐT; trên các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là rút tỉa kinh nghiệm từ tình hình QL thực tế ở trường mình và các trường bạn.

Duy trì kế hoạch cử GV đi dự các chuyên đề bồi dưỡng, các hội thảo khoa học về đối mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy - học; các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên; các hội thi GV dạy giỏi,... do Phòng Giáo dục trung học tổ chức.

Quan tâm bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị; tạo điều kiện thuận lợi về thòi gian cho GV học tập trên chuẩn nhằm nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ. ít nhất phải có từ 75.0% GV trong tố có trình độ trên chuẩn.

Tố chức bồi dưỡng hằng tháng các chuyên đề khoa học về bộ môn tiếng Anh và cải tiến phương pháp dạy học cho GV. Thực hiện công tác này, HT cần;

□Có kế hoạch về công tác bồi dưỡng GV và phổ biến, chỉ đạo cho GV ngay từ đầu năm học.

□Chọn lựa những GV giỏi, có kinh nghiệm, làm nòng cốt trong việc nghiên círu thực hiện các chuyên đề khoa học; soạn mẫu giáo án trên tinh thần nghiên círu khoa học; đồng thời tổ chức đế GV tham gia học tập, rút kinh nghiệm.

□ Phân công những GV giỏi, có thâm niên giảng dạy kèm cặp những GV trẻ, thiếu kinh nghiệm nhưng nhạy bén và chịu khó học hỏi. Đặc biệt là

hoạt động tự học, tự bồi dưỡng trong đội ngũ sư phạm.

Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV trên cơ sở phát triển nhà trường, mang tính chiến lược, lâu dài.

Nhằm giúp cho hoạt động giảng dạy tiếng Anh tại các trường THPT ổn định và phát triển bền vững thì nhà trường cần:

+ Quan tâm tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV; lắng nghe và tôn trọng nguyện vọng của GV; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho GV: cho GV cảm giác an tâm, được chia sẻ và được tôn trọng khi cộng tác với nhà trường. Tạo môi trường sư phạm như là ngôi nhà thứ hai của họ dù tiền lương thấp kém nhưng được có nơi tạo bầu không khí tâm lý làm việc vui vẻ, họ sẽ gắn bó hơn.

+ Có chế độ thưởng - phạt kịp thời, công minh. Qua các kì sơ kết hoặc tổng kết thi đua, cần chọn ra được những điến hình GV tiên tiến và đạt thành tích cao (như GV đạt giải qua các hội thi, GV hướng dẫn HS đạt tỷ lệ cao qua các kỳ thi HS giỏi, các kỳ thi tuyển sinh lớp 10,...).

3.2.3. Tăng cường công tác QL hoạt động giảng dạy.

Tăng cường QL việc đổi mới phương pháp giảng dạy.

Tăng cường QL việc đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá HS.

3.2.3.3. Cách tiến hành

a. Tăng cường QL việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy.

- Cần tố chức cho GV nắm vững và thực hiện theo đúng phân phối chương trình.

- Nhà trường phải có kế hoạch cả năm học cho hoạt động giảng dạy đồng thời yêu cầu tổ chuyên môn và GV theo đó lập kế hoạch giảng dạy hàng tuần và cho cả học kỳ, năm học và nộp kế hoạch giảng dạy này cho Phó hiệu trưởng. Hiệu trường cũng phải có kế hoạch theo dõi, kiêm tra từng tuần, tháng, học kỳ, qua sổ kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài,..., xem tổ chuyên môn và GV thực hiện kế hoạch ấy đến đâu, để từng bước hoàn thiện, nhắc nhở, giúp đỡ họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy trên lớp.

b. Tăng cường QL việc chuân bị bài lên lớp của GV.

trang thiết bị - phương tiện phục vụ dạy học đặc biệt là máy chiếu proịector và laptop.

Việc đổi mới các phương pháp dạy học cũng bao gồm việc đổi mới các trang thiết bị, phương tiện dạy học, đối mới cách nghĩ, cách làm, cách QL việc sử dụng các phương tiện dạy học, sao cho hoạt động này trở thành thói quen thường xuyên trong từng mỗi tiết lên lớp của GV.

Hiệu trưởng có thể QL việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV bằng

cách:

I Yêu cầu cán bộ thư viện - thiết bị có kế hoạch giao - nhận - hướng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học và lên lịch hằng tuần trên bảng thông báo.

+ Cán bộ thư viện - thiết bị và tổ trưởng chuyên môn hoặc phó hiệu trưởng phải có chế độ báo cáo định kỳ cho hiệu trưởng về việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV.

+ Kiểm tra sổ đăng ký và thực hiện các tiết lên lớp có sử dụng máy chiếu prọịector nhằm khai thác tốt phương tiện dạy học hiện đại này.

tự mình nỗ lực trong từng tiết lên lớp, chứ không phải chỉ dừng lại ở những tiết có CBQL, thanh tra viên dự giờ - thăm lớp.

* Thường xuyên tổ chức dự giờ GV, định kỳ hoặc đột xuất, và luôn chú ý góp ý, tư vấn cho GV trên cơ sở phân tích sư phạm tiết dạy.

Việc phân tích sư phạm tiết dạy phải thể hiện một trình độ khoa học cao;

lưu ý tính nhiều mặt trong nhu cầu và hứng thú của người học nghĩa là cần coi trọng việc lấy người học làm trung tâm trong quá trình giáo dục, đào tạo.

* Phân tích - rút kinh nghiệm tiết dạy

Phân tích - rút kinh nghiệm tiết dạy phải được thể hiện trên biên bản theo quy định. Biên bản phải ghi rõ ý kiến của người dự và người được dự khi phân tích những ưu - khuyết điểm của tiết dạy. Việc làm này sẽ giúp người được dự nhận ra đầy đủ những ưu - khuyết điểm đế phát huy hoặc khắc phục, sửa chữa. Tránh thái độ chung chung khi đánh giá. Làm thế nào để sau mỗi tiết lên lớp, người dự và người được dự đều rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân với quan điếm khách quan, cầu thị. Đặc biệt là người CBQL có thể qua đó mà phát hiện những điên hình tiên tiến đê khen thưởng và nhân rộng; phát hiện những sai lệch để uốn nắn, sửa chữa cho GV; thu thập những thông tin cần thiết, xác thực đê kịp thời điều chỉnh kế hoạch QL của mình.

* Tham khảo các trường bạn và giáo viên bộ môn trong trường xây dựng ngân hàng đề thi; tham gia công tác thanh tra nghiên cứu các ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học; ra đề thi theo hướng cải tiến khai thác tư duy tích cực nơi HS khai thác được các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết để HS biết ứng dụng vào cuộc sống thực tế.

d. Tăng cường QL việc đoi mới phương pháp giảng dạy.

- Đổi mới phương pháp giảng dạy là chuyển cách dạy từ số đông sang dạy cá thê, chuyên cách dạy từ truyền thụ, áp đặt một chiều sang tổ chức, hướng dẫn HS tự học, tự rèn, tự tìm tòi, quan sát, thực hành, vận dụng,... để HS sớm trưởng thành, có kỹ năng sống thích nghi với đời sống thực tiễn.

- Mọi bài giảng thành công đều không thể thiếu sự chuẩn bị chu đáo. Song yếu tố quyết định sự thành công của bài giảng lại là ở chỗ GV đã tiến hành tiết dạy đó như thế nào. Nhà trường cần xem xét:

- Sự phối hợp ăn ý giữa thầy và trò; cách thức tổ chức, hướng dẫn HS học tập trên lóp đã tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tạo hứng thú cho HS đế HS có thẻ tự mình chiếm lĩnh được tri thức khoa học V. V...

quá trình giảng dạy, chứ không phải là kiểu kiểm tra - đánh giá HS một cách chủ quan, cảm tính gây ức chế cho HS.

- Người QL việc đổi mói khâu kiểm tra - đánh giá HS là hiệu trưởng sẽ phải cân nhắc một số biện pháp sau:

+ Xác định mục đích, yêu cầu của việc kiếm tra - đánh giá HS.

Mục đích của kiêm tra - đánh giá HS trước hết là để giúp HS hứng thú, tích cực, tự giác nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện; đồng thời nhằm kiểm định chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường.

Qua kiểm tra - đánh giá HS, hiệu trưởng và cả GV có thể nắm sâu sát hơn tình hình đối tượng của hoạt động giảng dạy, đồng thời có những biện pháp tác động tích cực đến sự trưởng thành và phát triển nhân cách của HS.

Việc kiểm tra - đánh giá phải đạt các yêu cầu: chính xác, chân thực và gắn với thực tiễn; có tác dụng trực tiếp đến việc xác định trình độ, phârn chất và năng lực thực sự của HS; chất lượng và hiệu quả giảng dạy của GV. Việc kiểm tra, đánh giá đúng năng lực của HS sẽ kích thích các em nỗ lực hơn nữa trong thi đua học tập, còn ngược lại sẽ gây ra tâm lý bất mãn, bất hợp tác, chây lì và tỏ thái độ chán học bộ môn. Do vậy, việc kiểm tra, đánh giá HS cần coi trọng vai trò của HS trong quá trình đào tạo vỉ nó ảnh hưởng suốt đời HS.

Nội dung và hình thức kiểm tra - đánh giá phải có tác dụng định hướng phương pháp học tập cho HS.

+ Gắn liền quá trình kiếm tra - đánh giá vói quả trình theo dõi diễn tiến

sự hình thành, phát triển nhân cách của HS và quá trình phân tích rút kinh nghiệm cho công tác kiếm tra hoạt động dạy học ngày càng hiệu quả hơn.

Việc ra đề kiêm tra cũng cần nghiên cứu phù hợp với đặc trưng bộ môn đẻ nhằm rèn luyện đồng bộ 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của HS chứ không đơn thuần tập trung vào kỹ năng đọc, viết. Trong đề kiểm tra nhất thiết phải dành 25% nội dung kiểm tra kỹ năng nghe cho HS từ lớp 10. Đặc biệt phải cân đối phần tự luận và trắc nghiệ m khách quan một cách hài hòa với cơ cấu 3/7 đồng thời cần chú ý thời lượng kiểm tra phù hợp cho từng loại kiểm tra (15 phút hoặc 45 phút).

3.2.4. Tăng cường công tác quản lý hoạt động học của học sinh.

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp

Quản lý hoạt động học tập bộ môn tiếng Anh của học sinh THPT chính là giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập bộ môn tiếng Anh cho HS, làm thay đối một cách tích cực công tác quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh, giúp HS có phương pháp học tập tiếng Anh một cách đúng đắn, hỗ trợ kịp thời, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng của bản thân, góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học môn tiếng Anh trong nhà trường THPT.

a. Giáo dục thái độ học tập, tạo động cơ học tập cho HS.

Nhiều công trình nghiên cứu về học ngoại ngữ cho thấy, bất kỳ7 ai muốn học tốt ngoại ngữ phải có ba điều kiện cơ bản. Thứ nhất, tiếp xúc với đầu vào bằng khẩu ngữ và bút ngữ phong phú có thê hiểu được. Thứ hai, sử dụng ngôn ngữ đế thực hiện các nhiệm vụ. Thứ ba, có động cơ nghe, nói, đọc, viết ngoại ngữ. Trong đó, động cơ là điều kiện cơ bản và tiên quyết nhất. Một HS có động cơ học ngoại ngữ bao nhiêu thì sẽ có kết quả học tập ngoại ngữ bấy nhiêu. Động cơ sẽ tạo cho HS sự tự tin trong giao tiếp bằng ngoại ngữ, từ đó kết quả học tập ngoại ngữ sẽ được nâng lên. Vì vậy, trong quá trình dạy học tiếng Anh ở trường THPT, GV phải từng bước tạo động cơ

Một phần của tài liệu iải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học pho thông thành pho Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w