Giải pháp khoa học, công nghệ

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng ô nhiễm các kim loại nặng ở cửa sông tại hải phòng và (Trang 64 - 71)

Để đảm bảo cho môi trường nước trên các cửa sông, ít nhất cũng phải đạt được tiêu chuẩn cho phép B2, tức là để có khả năng cung cấp nước phục vụ cho tưới tiêu thuỷ lợi và giao thông thuỷ thì ngoài việc hạn chế việc xả chất thải cần phải chú ý tới biện pháp tăng cường khả năng tự làm sạch của nguồn nước. Các biện pháp này mang tính phối hợp từ những biện pháp đơn giản như tạo dòng chảy, pha loãng dòng chảy tới việc nạo vét bùn đáy. Cụ thể là:

Sử dụng biện pháp làm giảm nồng độ ô nhiễm của các nguồn thải khi xả nước thải bằng cách tạo dòng chảy mạnh (cống thải có độ dốc, ...) nhằm tăng cường sự khuyếch tán oxy vào nước, làm tăng cường quá trình tự phân huỷ chất ô nhiễm.

Nâng cao hiệu quả công tác nạo vét, tăng độ sâu, mở rộng thường xuyên lòng dẫn các sông trong khu vực thành phố.

64

Vận hành các cửa cống, đập trong hệ thống lưu vực đảm bảo thuỷ chế phù hợp với quy luật tự làm sạch của dòng sông, tránh suy thoái dòng chảy.

Giải pháp thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Hải Phòng: Việc xây dựng một hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo chất lượng môi trường nước của Hải Phòng nói chung và chất lượng môi trường nước các cửa sông nói riêng là việc làm rất cần thiết. Để cho an toàn phải thiết kế hệ thống xử lý đạt hiệu quả xử lý nước thải là 95%. Tức là nước thải của nội thành trước khi đổ vào các sông cần phải có hệ thống xử lý nước thải hiệu quả trên 95%.

65

KẾT LUẬN

Quá trình nghiên cứu của đề tài đã đạt được những kết quả sau:

1. Hàm lượng các kim loại nặng trong nước được nghiên cứu tại các khu vực cửa sông có giá trị như sau:

a. Cửa sông Nam Triệu: As (8,8 ÷ 30,7 µg/l); Cd (1,32 ÷ 2,27 µg/l); Pb (18,6 ÷ 45,3 µg/l); Zn (469,8 ÷ 708,7 µg/l); Hg (0,22 ÷ 1,1 µg/l); Cr (4,05 ÷ 19,11 µg/l); Cu (204,3 ÷ 634,1 µg/l); Fe (1088 ÷ 4415 µg/l); Mn (92,5 ÷ 369,5 µg/l); Ni (6,08 ÷ 18,14 µg/l); b. Cửa sông Lạch Tray:

As (3,5 ÷ 23,9 µg/l); Cd (0,6 ÷ 2,8 µg/l); Pb (4,6 ÷ 49,2 µg/l); Zn (852,9 ÷ 1435,1 µg/l); Hg (1,0 ÷ 3,1 µg/l); Cr (3,2 ÷ 7,5 µg/l); Cu (415,3 ÷ 925,7 µg/l); Fe (1162 ÷ 3574 µg/l); Mn (175,9 ÷ 379,5 µg/l); Ni (11,9 ÷ 22,1 µg/l); c. Cửa sông Văn Úc:

As (5,5 ÷ 22,4 µg/l); Cd (0,3 ÷ 0,8 µg/l); Pb (7,3 ÷ 14,2 µg/l); Zn (114,3 ÷ 453,2 µg/l); Hg (0,2 ÷ 0,6 µg/l); Cr (1,4 ÷ 6,3 µg/l); Cu (46,4 ÷ 116,2 µg/l); Fe (216 ÷ 643 µg/l); Mn (35,8 ÷ 128,7 µg/l); Ni (2,4 ÷ 13,3 µg/l); d. Cửa sông Thái Bình:

As (5,9 ÷ 21,2 µg/l); Cd (0,3 ÷ 0,8 µg/l); Pb (7,3 ÷ 14,2 µg/l); Zn (440,3 ÷ 756,4 µg/l); Hg (0,2 ÷ 0,7 µg/l); Cr (2,6 ÷ 7,0 µg/l); Cu (74,6 ÷ 131,5 µg/l); Fe (830 ÷ 1788 µg/l); Mn (69,8 ÷ 183,6 µg/l); Ni (4,9 ÷ 15,5 µg/l);

66

2. Hàm lượng các kim loại nặng trong trầm tích được nghiên cứu tại các khu vực cửa sông có giá trị như sau:

a. Cửa sông Nam Triệu: As (2,7 ÷ 6,2 mg/kg); Cd (1,6 ÷ 3,5 mg/kg); Pb (50,4 ÷ 105,8 mg/kg); Zn (59 ÷ 161 mg/kg); Hg (0,31 ÷ 0,68 mg/kg); Cr (35 ÷ 85 mg/kg); Cu (52 ÷ 108,3 mg/kg); Fe (1,75 ÷ 5,02 mg/kg); Mn (0,11 ÷ 0,52 mg/kg); Ni (0,008 ÷ 0,032 mg/kg); b. Cửa sông Lạch Tray:

As (2,7 ÷ 8,5 mg/kg); Cd (1,8 ÷ 3,9 mg/kg); Pb (44,9 ÷ 128,7 mg/kg); Zn (97 ÷ 291 mg/kg); Hg (0,31 ÷ 0,68 mg/kg); Cr (35 ÷ 85 mg/kg); Cu (52 ÷ 105 mg/kg); Fe (2,91 ÷ 6,75 mg/kg); Mn (0,11 ÷ 0,52 mg/kg); Ni (0,008 ÷ 0,033 mg/kg); c. Cửa sông Văn Úc:

As (1,0 ÷ 4,1 mg/kg); Cd (0,97 ÷ 3,08 mg/kg); Pb (23,7 ÷ 95,8 mg/kg); Zn (49 ÷ 173 mg/kg); Hg (0,12 ÷ 0,53 mg/kg); Cr (14 ÷ 60 mg/kg); Cu (21 ÷ 66 mg/kg); Fe (1,20 ÷ 3,57 mg/kg); Mn (0,12 ÷ 0,30 mg/kg); Ni (0,004 ÷ 0,025 mg/kg); d. Cửa sông Thái Bình:

As (2,2 ÷ 5,6 mg/kg); Cd (1,49 ÷ 3,41 mg/kg); Pb (52,1 ÷ 118,2 mg/kg); Zn (73 ÷ 177 mg/kg); Hg (0,24 ÷ 0,62 mg/kg); Cr (35 ÷ 68 mg/kg); Cu (34 ÷ 75 mg/kg l); Fe (2,25 ÷ 3,99 mg/kg); Mn (0,14 ÷ 0,39 mg/kg); Ni (0,009 ÷ 0,028 mg/kg); Chất lượng trầm tích các khu vực cửa sông Hải Phòng có chất lượng tốt, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm các kim loại nặng. Các giá trị thu được đều nằm dưới

67

ngưỡng cho phép của QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích.

3. Theo đánh giá sơ bộ thì mức độ tích lũy các kim loại nặng trong trầm tích cao hơn so với hàm lượng kim loại nặng trong nước. Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích có mối quan hệ tương quan khá chặt chẽ với hàm lượng kim loại nặng trong nước các khu vực tương ứng. Tại nơi có nồng độ kim loại nặng trong nước cao thì hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong trầm tích cũng cao.

Tại cửa sông Nam Triệu: 0,77 ≤ r ≤ 0,99 Tại cửa sông Lạch Tray: 0,85 ≤ r ≤ 0,98 Tại cửa sông Văn Úc: 0,91 ≤ r ≤ 0,99 Tại cửa sông Thái Bình: 0,86 ≤ r ≤ 0,99.

Kiến nghị

Đề tài nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc khảo sát hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước và trầm tích 04 cửa sông Hải Phòng, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích, các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ô nhiễm và chỉ rõ lưu lượng, tính chất các nguồn thải đối với từng khu vực.

Do thời gian thực hiện đề tài còn ngắn nên chưa đưa ra được nguy cơ tăng mức độ ô nhiễm sau các năm. Cần có các nghiên cứu lâu dài để đánh giá sâu hơn vấn đề này.

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2. PGS.TS Đặng Đình Bạch, TS Nguyễn Văn Hải (2006), Cơ sở Hóa học môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

3. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích.

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2002

4. Phan Thị Dung (2009), Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Trương Thị Hồng Hạnh, Bùi Đặng Thanh, Trần Thị Thúy, Xác định đồng

thời một số kim loại nặng trong nước thải và mẫu trầm tích bằng phương pháp ICP-MS, Tạp chí khoa học và công nghệ số 97, p110-116 (2013).

6. Hoàng Thái Long (2009), Giáo trình Hóa học môi trường, Đại học Khoa học Huế.

7. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Tạ Thị Thảo, hống k trong a phân tích. Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2006 9. Cao Thị Thu Trang, Nguyễn Mạnh Thắng (2009), Đánh giá khả năng tích tụ

chất ô nhiễm vùng cửa sông Bạch Đằng và Ba lạt.

10. Đoàn Thị Thu Trà, Phan Trọng Trịnh, Nguyễn Trung Minh (2008), Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ ở cửa sông Hồng tại Thái Bình và Nam Định, Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

11. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Môi trường Quốc gia 2012 - Môi trường nước mặt.

12. Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng (2013), Báo cáo Đề án Quy hoạch tài nguy n nước thành phố Hải Phòng đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030.

13. Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện lưới quan trắc, phân tích, cảnh báo môi trường hàng năm tr n địa bàn thành phố Hải Phòng.

69

14. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2014.

15. Khoa Thủy sản, bộ môn thủy sinh học ứng dụng (2010), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ, 2010.

16. Trung tâm Quan trắc - Phân tích Môi trường biển Hải quân (2012), Báo cáo kết quả khảo sát môi trường ven biển Hải Phòng.

17. QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm.

18. QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ.

Tài liệu tiếng Anh

19. Wright P, Mason C. F (1999), “Spacial and sesonal variation in heavy metal in the sediment and biota of two adjacent estuaries, the Orwell and the Stour, in eastern England”, Sci. Total Environ 226, pp. 139-156.

20. John R. Dean, Methods for Environmental Trace Analysis, NXB. John Wiley & Sons Ldt. 2003.

21. Daniel C. Harris, Quantitative analytical chemistry. 7th edition. W. H. Freeman, New York, 2006

22. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James Holler, Stanley R. Crouch, Fundamentals of Analytical Chemistry, 8th edition, Thomson, (2004)

23.J.C. Miller, Statistics for analytical chemistry. Ellis Horwood Limited, 1998 24. Chongqiu Jiang, Hongjian Wang, Jingzheng Wang (2001). “ ighly sensitive

spectrofluorimetric determination of trace amount of chromium with 2- hydroxy – 1- naphtaldehyene – 8 – aminoquinoline”Analytica letters, 34(8), p.1341 – 1352.

25. Mustafa Soylak, Sibel Saracoglu, Unit Divrikli and Latif Elcic,

“Coprecipitation of heavy metals with erbium hydroxide for their flame atomic absorption spectrometric determination in environmental samples”, talanta, 66 (5), p. 1098 – 1102, 2/2005.

70

26. Locatelli C. (2000), “proposal of new analytical produre for heavy metal determination in mussels, clams and fishes”, Food additives and contaminants, 7:769-774.

27. Simone Griesel, AntjeKakuschke, Ursula Siebert and Andreas Prange (2008), “ race element concention in blood of harbor seals (phoca vitulina). from the Wadden Sea” Science of the total Environmen. Volume 392, Isues 2-3. Pages 186-197.

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng ô nhiễm các kim loại nặng ở cửa sông tại hải phòng và (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)