Dự báo lƣợng thải Tivi, tủ lạnh, máy giặt và điều hòa đến năm 2025

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tính toán xác định lượng chất thải của chất thải điện tử gia dụng để dự báo lượng thải của một số thiết bị gia dụng điển hình ở việt nam đến năm (Trang 51 - 115)

Bảng 3.5. Tính toán lập mô hình cho ƣớc tính lƣợng thải Tivi tại Việt Nam

Năm ∑t = 0 Lượng thải y T t×t y×t Dự báo 2009 0,56 -3 9 -1,68 1,17 2010 0,77 -2 4 -1,54 1,37 2011 0,84 -1 1 - 0,77 1,57 2012 1,01 1 1 1,01 1,77 2013 1,1 2 4 2,2 1,97 2014 1,7 3 9 5,1 2,17

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 45 ∑năm

=6 ∑y= 5,98 ∑t=0 ∑ t×t=28 ∑y×t= 4,31 a = = 5,98/6 = 0,97 b = = 4,31/28 = 0,2

Y = 0,97 + 0,2t Công thức tính sai số chuẩn

=

Công thức khoảng dự đoán

: Là giá trị theo bảng của tiêu chuẩn t- Student với (n-2) bậc tự do và xác suất tin cậy (t- ).

Khoảng dự đoán của năm 2015 :

2,37 =2,37 ± 1,533 × 0,57 = 2,37 ± 0,87

Số liệu dự báo và số liệu thực tế y có sự chênh lệch là do có sai số trong dự đoán. Sai số dự báo là sự chênh lệch giữa mức độ thực tế và mức độ tính toán theo mô hình dự báo.

Sai số dự báo phụ thuộc vào 3 yếu tố Độ biến thiên của tiêu thức trong thời kỳ trước, độ dài của thời gian của thời kì trước và độ dài của thời kỳ dự đoán

Vấn đề quan trọng nhất trong dự báo bằng hàm xu thế là: Lựa chọn hàm xu thế, xác định sai số dự đoán và khoảng dự đoán. Nhưng trong nghiên cứu này không tính theo khoảng dự đoán mà chỉ dừng ở dự báo điểm để thuận tiện cho việc ước tính cụ thể từng năm.

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 46

Từ hàm xu thế này ta có thể dự báo lượng thải của tivi vào những năm tiếp theo như sau:

Bảng 3.6. Dự báo lƣợng thải Tivi đến năm 2025.

Năm Y = 0,97 + 0,2t 2015 Y = 0,97 + 0,2 × 7 = 2,37 2016 Y = 0,97 + 0,2 × 8 = 2,57 2017 Y = 0,97 + 0,2 × 9 = 2,77 2018 Y = 0,97 + 0,2 × 10 = 2,97 2019 Y = 0,97 + 0,2 × 11 = 3,17 2020 Y = 0,97 + 0,2 × 12 = 3,37 2021 Y = 0,97 + 0,2 × 13 = 3,57 2022 Y = 0,97 + 0,2 × 14 = 3,77 2023 Y = 0,97 + 0,2 × 15 = 3,97 2024 Y = 0,97 + 0,2 × 16 = 4,17 2025 Y = 0,97 + 0,2 × 17 = 4,37

Một cách tương tự lập mô hình đối với tủ lạnh, máy giặt và điều hòa nhiệt độ

Bảng 3.7. Tính toán lập mô hình cho ƣớc tính lƣợng thải Tủ lạnh tại Việt Nam

Năm ∑t = 0 Y (triệu chiếc) t t×t y×t Dự báo 2009 0,31 -3 9 -0,93 0,71 2010 0,38 -2 4 -0,76 0,82 2011 0,49 -1 1 -0,49 0,93 2012 0,55 1 1 0,6 1,04 2013 0,63 2 4 1,3 1,15 2014 1,1 3 9 3,3 1,26

∑năm=6 ∑y = 3,5 ∑t=0 ∑t×t=28 ∑y×t =3,05

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 47

a = =3,5/6=0,6 b = = 3,11/28= 0,11

Phương trình tuyến tính của dự báo lượng tủ lạnh Y= 0,6+ 0,11t Công thức tính sai số chuẩn

Sai số dự báo =

N : Số lượng các mức độ L : Tầm xa của sự báo

Công thức khoảng dự đoán

: Là giá trị theo bảng của tiêu chuẩn t- Student với (n-2) bậc tự do và xác suất tin cậy (t- ).

[

Bảng 3.8. Bảng dự báo lƣợng thải tủ lạnh đến năm 2025

Năm Y= 0,6+ 0,11t (triệu chiếc)

2015 Y= 0,6 + 0,11 × 7 = 1,37 2016 Y= 0,6 + 0,11 × 8 = 1,48 2017 Y= 0,6 + 0,11 × 9 = 1,59 2018 Y= 0,6 + 0,11 × 10 = 1,7 2019 Y= 0,6 + 0,11 × 11 = 1,81 2020 Y= 0,6 + 0,11 × 12 = 1,92 2021 Y= 0,6 + 0,11 × 13 = 2,03 2022 Y= 0,6 + 0,11 × 14 = 2,14 2023 Y= 0,6 + 0,11 × 15 = 2,25 2024 Y= 0,6 + 0,11 × 16 = 2,36 2025 Y= 0,6 + 0,11 × 17 = 2,47

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 48

Bảng 3.9. Bảng tính toán dự báo lƣợng thải máy giặt đến năm 2025

Năm ∑t=0 Y T t×t y ×t Dự báo 2009 0,24 -3 9 -0,72 0,6 2010 0,31 -2 4 -0,62 0,7 2011 0,35 -1 1 -0,35 0,8 2012 0,5 1 1 0,5 0,9 2013 0,6 2 4 1,2 1 2014 0,92 3 9 2,76 1,1 ∑nă m=6 ∑y=2,92 ∑t=0 ∑t×t=28 ∑y×t=2,77 a = = 2,92/6 = 0,5 b = = 2,77/28 = 0,1 Phương trình tuyến tính của dự báo lượng Máy giặt Y= 0,5 + 0,1t

Dự báo lượng thải Máy giặt đến năm 2025.

2015 Y= 0,5 + 0,1×7= 1,2 2016 Y= 0,5 + 0,1 ×8= 1,3 2017 Y= 0,5 + 0,1×9= 1,4 2018 Y= 0,5 + 0,1×10= 1,5 2019 Y= 0,5 + 0,1×11= 1,6 2020 Y= 0,5 + 0,1×12=1,7 2021 Y= 0,5 + 0,1×13= 1,8 2022 Y= 0,5 + 0,1×14= 1,9 2023 Y= 0,5 + 0,1×15= 2 2024 Y= 0,5 + 0,1×16= 2,1 2025 Y= 0,5 + 0,1×17= 2,2

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 49

Bảng 3.10. Bảng tính dự báo cho điều hòa nhiệt độ.

Năm ∑t=0 y T t×t y ×t Dự báo 2009 0,1 -3 9 -0,3 0,322 2010 0,18 -2 4 -0,36 0,363 2011 0,25 -1 1 -0,25 0,404 2012 0,27 1 1 0,27 0,445 2013 0,33 2 4 0,66 0,486 2014 0,57 3 9 1,71 0,527

∑năm=6 ∑y = 1,7 ∑t=0 ∑ =28 ∑y×t= 1,73

a = = = 0,28 B = = = 0,06

Lấy sai số chuẩn là :

Phương trình tuyến tính của dự báo lượng điều hòa: Y= 0,28+ 0,06t

Năm Dự báo lƣợng thải điều hòa đến năm 2025.

2015 Y= 0,28 + 0,06 ×7= 0,7 2016 Y= 0,28 + 0,06 ×8= 0,76 2017 Y= 0,28 + 0,06 ×9=0,82 2018 Y= 0,28 + 0,06×10= 0,88 2019 Y= 0,28 + 0,06×11= 0,732 2020 Y= 0,28 + 0,06×12= 0,94 2021 Y= 0,28 + 0,06×13= 1,06 2022 Y= 0,28 + 0,06×14= 1,12 2023 Y= 0,28 + 0,06 ×15= 1,18 2024 Y= 0,28 + 0,06 ×16= 1,24 2025 Y= 0,28 + 0,06×17= 1,3

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 50

Con số ước tính lượng thải điện tử gia dụng điển hình ở trên cho thấy xu thế chất thải điện tử đang gia tăng nhanh chóng. Tổng hợp kết quả tính toán qua mốc 4 năm, ta có biểu đồ ước tính lượng thải như sau:

Năm 2010 2015 2020 2025 Ti vi 0,77 2,37 3,37 4,37 Tủ lạnh 0,38 1,37 1,92 2,47 Máy giặt 0,31 1,2 1,7 2,2 Điều hòa 0,18 0,7 0,94 1,3

(Đơn vị :triệu cái)

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 2010 2015 2020 2025 Ti vi Tủ lạnh Máy giặt Điều hòa

Hình 3.2. Biểu đồ lƣợng thải ƣớc tính gia tăng hàng năm của bốn loai điện tử gia dụng điển hình

Biểu đồ trên thể hiện xu hướng tăng của mỗi loại điện tử gia dụng từ năm 2010 đến năm 2014 và xu thế tăng trong thời gian tới. Đặc biệt là ti vi, trong các cuộc phỏng vấn trực tiếp, thông tin về sử dụng những loại ti vi siêu phẳng, siêu mỏng có độ phân giải cao, nhiều chức năng trọng lượng nhỏ đang chiếm thị phần lớn người sử dụng. Nhưng loại ti vi này tuổi thọ lại không cao, đa số nhận xét là màn hình tinh thể lỏng có thời gian sống trung bình ngắn hơn rất nhiều so với những loại tivi sản xuất thuộcthế hệ trước. Điều này khẳng định sản phẩm công nghệ càng cao, thì thời gian

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 51

sống trung bình rút ngắn.Và xu hướng trong tương lai, lượng thải lượng thải của hàng công nghệ cao là rất lớn.

So sánh với kết quả kiểm kê và dự báo phát thải của một vài nghiên cứu trước đó cho thấy số lượng ước tính trong nghiên cứu này chênh lệch là không nhiều. Cụ thể nghiên cứu của Công ty môi trường đô thị Hà Nội là Năm 2010 có trên 700 nhìn Ti vi, gần 400 nhìn tủ lạnh, trên 100 nghìn điều hòa và máy giặt là gần 500 nghìn. Vào năm 2025 có khoảng trên 4 triệu chiếc ti vi, trên 2 triệu tủ lạnh, trên 2 triệu máy giặt, và trên 1triệu điều hòa. Những con số này là tương đồng so với nghiên cứu ước tính lượng thải bằng phương pháp Cung thị trường.

Một nghiên cứu vào năm 2008, ước tính tổng số lượng bốn loại điện tử gia dụng điển hình là 3,77 triệu chiếc vào năm 2010, và 17 triệu chiếc vào năm 2015. Với sai lệch trong nghiên cứu này là do sai số trong ước tính như đối với ti vi vào năm 2015 là:

2,37 ± tα ×0,84 =2,37 ± 1,533 × 0,84 = 2,37 ± 1,29

Với độ tin cậy 90%, hay 0,90, tra bảng phân phối xác suất Student có tα= 1,533, còn với độ tin cậy là 95% hay 0,95 thì tα= 2,132. Một cách tương tự với tủ lạnh, máy giặt và điều hòa qua các năm khi tính đến sai số trong dự báo kết quả sẽ tương đương với các nghiên cứu trước đó.

Với đề xuất phương thức kiểm toán điện tử gia dụng thải cho Việt Nam, cùng giả thiết về mức sử dụng điện tử gia dụng từ năm 2015 đến năm 2025 là tương đương với mức sử dụng vào năm 2009 đến năm 2014, kết quả lượng thải định lượng trên cơ sở thực tiễn qua cách thức tính của phương pháp Cung thị trường tổng lượng thải của ti vi, tủ lạnh, máy giặt và điều hòa lần lượt vào năm 2015, năm 2025 là đối với ti vi là 2,37 và 4,37 (triệu chiếc), tủ lạnh là 1,37 và 2,47 (triệu chiếc), máy giặt gần 1,2 và 2,2 (triệu chiếc), điều hòa nhiệt độ là 0,7 và 1,3 triệu( chiếc).

Theo một nghiên cứu trước vào năm 2008, đã ước tính năm 2010 tổng khối

lượng của bốn loại điện tử gia dụng chính là 3,77 triệu chiếc, con số này như trên trình bày, lượng thải điện tử là hàm chịu ảnh hưởng của một số nhân tố xác định như

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 52

thời điểm năm 2014 so với năm 2008, mức sống hộ gia đình; điều kiện kinh tế xã hội là khác nhau. Mức sống tăng, cùng sự phát triển mạnh của công nghiệp điện tử, các sản phẩm điện tử đa dạng về mẫu mã và giá cả ngày càng gần với tay người tiêu dùng. Không chỉ hộ thu nhập cao và khá mới mua được ti vi, tủ lạnh, máy giặt và điều hòa mà những hộ thu nhập thấp vẫn có thể mua được chúng với cách thức trả góp hay mua những loại sản phẩm có giá cả và thương hiệu mức trung.

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 53

KẾT LUẬN

Luận văn “Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tính toán xác định lượng thải của chất thải điện tử gia dụng để dự báo lượng thải của một số thiết bị gia dụng điển hình ở Việt Nam đến năm 2025” thực hiện sử dụng phương pháp kiểm kê Cung thị trường, đạt được những kết quả sau:

- Tiến hành khảo sát mức sử dụng của bốn loại thiết bị gia dụng điển hình ti vi, tủ lạnh máy giặt và điều hòa nhiệt độ của 480 hộ dân cư trực thuộc ba tỉnh thành Thái Bình, Bắc Giang và Hà Nội.

- Ước tính lượng thải của 4 loại điện tử gia dụng thải điển hình dựa trên số liệu thu thập từ khảo sát 480 hộ dân cư trực thuộc 3 tỉnh từ năm 2009 đến năm 2014.

- Dự báo lượng thải của ti vi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa đến năm 2025.

Những mặt hạn chế của cuộc khảo sát:

- Cỡ mẫu: để nâng cao được tính chính xác dữ liệu cần bổ sung thêm cỡ mẫu tại những hộ gia đình thu nhập thấp.

- Mẫu khảo sát là ngẫu nhiên, còn thực tế trong tính toán ước tính lượng thải đã có tính đến những hộ nghèo, hộ thu nhập thấp.

- Tuổi thọ trung bình của tủ lạnh, máy giặt và điều hòa có thấp hơn. Do tính khách quan của cuộc khảo sát, nghiên cứu vẫn tính toán theo số liệu thu thập được.

Khuyến nghị:

- Nên chỉ định cho Tổng cục Thống kê (GSO) bổ sung thêm hạng mục kiểm kê về điện tử gia dụng thải, khuyến nghị GSO bổ sung thêm danh mục thu thập dữ liệu về điện tử gia dụng.

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 54

- Bên cạnh các hạng mục điều tra mức sống dân cư, bổ sung thêm danh mục sử dụng, tái sử dụng các thiết bị gia dụng điển hình, thời gian sống của mỗi loại thiết bị cụ thể.

- Quản lí chặt chẽ hành vi tiêu dùng của hộ gia đình các dữ liệu kiểm kê về số lương điện tử gia dụng điển hình luôn được thực hiện thường xuyên và cập nhật thông tin đại chúng.

- Ban hành luật, các văn bản pháp lí và chế tài liên quan đến hành vi thải bỏ điện tử gia dụng thải, đồng thời có chính sách thu gom, tái sử dụng, tái chế hợp lí.

- Các nhà sản xuất, nhập khẩu hàng điện tử gia dụng, các cấp phân phối bán hàng cần có trách nhiệm trong việc lưu trữ thông tin bán sản phẩm, có trách nhiệm quản lí hành vi tiêu dùng của khách hàng, quản lí lượng tái sử dụng của bốn loại điện tử gia dụng điển hình.

- Có chính sách quản lý sản phẩm thải do mình sản xuất ra, khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm mới đổi sản phẩm hỏng hay đổi sản phẩm mà người tiêu dùng không còn nhu cầu sử dụng thông qua những cách thức trao đổi phù hợp.

Nhìn chung, thị trường đồ điện tử gia dụng của Việt Nam là chưa bão hòa, để xây dựng một phương pháp kiểm kê có tính thực tiễn phù hợp với xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp điện tử hiện nay rất cần những chiến lược quản lí dữ liệu thống kê cơ bản có độ tin cậy cao, thống nhất và thường xuyên. Vì vậy cần kiểm kê một cách toàn diện lượng thải hiện tại và xu thế trong tương lai lượng thải.

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 55

Nghiên cứu này còn rất nhiều hạn chế và thiếu sót, hy vọng trong thời gian không xa, phương pháp đề xuất áp dụng kiểm kê cho Việt Nam sẽ được quan tâm hơn, hoàn chỉnh hơn.

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Duc-Quang Nguyen. Eiji Yamasue. Hideyyuki Okumura. Keiichi N.Ishihara. Use and disposal of large home electronic appliances in Vietnam.J Mater Cycles Waste Manag (2009) 11:358-366.

2. Duc-Quang Nguyen, Xuan-Thang Pham, Trung-Hai Huynh, Keiichi N. Ishihara.A new approach for the evaluation the rycycling system for electronic waste in Viet Nam.Journal of science & technology No. 78A-2010.

3. F. Clementi, M. Gallegati, 2005; Power law tails in the Italian personal income distribution; Physica A 350: pp 427-438.

4. G.Gaidajis*, K. Angelakoglou and D.Aktsaglou. E-waste : Environmental problem and Current Management. Journal of Engineering Science and Technology Review 3 (1) (2010) 193-195. Received 31 August 2010, Accepted 9 October 2010.

5. Hà Vĩnh Hưng, Huỳnh Trung Hải, Jae – Chun Lee. Chất thải điện tử và công nghệ tái chế.Tạp chí môi trường, số 4, 2009.

6. Hai-Yong Kang, Julie M. Schoenung (2005), “Electronic waste recycling: A review of U.S. infrastructure and technology oftions”, Resource Convervation and Recycling, (45), pp. 368-400.

7. Huynh Trung Hai, Nguyen Duc Quang (2010), “E-waste: current status and persfectives in Vietnam”, AUN/SEED-Net 2nd REGIONAL CONFERENCE ON GLOBAL ENVIRONMENT, Ho Chi Minh City, Viet Nam.

8. International Consultative Meeting on Expanding Waste Management Services in Developing Countries (2010), “ Emerging issues, challenges, and opportunities in environmentally sound management of e-waste”, Tokyo.

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 57

9. Jirang Cui, Eric Forssberg (2003), “Mechanical recycling of waste electric and electronic equipment: a review”, Journal of Hazadous Materials (158) 228-256. 10. Like Bereketli, Mujde Erol Genevois, Y. Esra Albayrak, Melisa Ozyol, (2011),

“WEEE treatment strategies evaluation using fuzzy LINMAP method” Expert Systems with Applications (38) 71-79.

11. Lê Thu Hoa (2007) “Quản lý chất thải điện tử ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế”, Tạp chí kinh tế và phát triển.

12. M.G. Avlmore. D.M. Muir (2011). “Thiosulfate leaching of gold- a review”, Minerals Engineering 14 (2), 135-174.

13. Oyuna Tsydenova, Magnus Bengtsson (2011), Review: Chemical hazards associated with treatment of waste electrical and electronic equipment, Waste Management (31) 45-47.

14. Paul T Williams (2010), “Valorization of Printed Circuit Boards from Waste Electrical and Electronic Equipment by Pyrolysis”, Waste Biomass Valor (1) 107- 120.

15. Ramzy Kahhat, Junbeum Kim, Ming Xu, Braden Allenby, Eric Williams, Peng Zhang (2008), “Exploring e-waste managerment systems in the United States(review)”, Resources, Conservation and Recycling (52) 955-964.

16. Sunichi Honda (Ministry of the Environment, Japan). Japan’s Activities on Environmentally Sound Management of E-waste with the Asian Countries. Regional Workshop on WEEE/ E-Waste Management in Osaka, Japan, on 6-9 July 2010.

17. Sunil Herat (Griffith University, Australia) . Management of Hazardous waste and e-wastes indeveloping contries. Gegional workshop of the Greatr Mekong Sub- region to share the lessions learnt from the Vietnam experience on National Strategy of Integate Solid waste management/3R. 28-29 July 2010, Hanoi, Vietnam.

Nguyễn Thị Thanh Huyền – CB110988 58

18. Sushant B. Wath, Atul N. Vaidya, P. S Dutt, Tapan Chakrabarti (2010), “a road map for development of sustainable E-waste management system in India” Science

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tính toán xác định lượng chất thải của chất thải điện tử gia dụng để dự báo lượng thải của một số thiết bị gia dụng điển hình ở việt nam đến năm (Trang 51 - 115)