Sổ danh điểm vật liệu

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên (Trang 34 - 38)

II. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng du lịch Hà Hải.

Sổ danh điểm vật liệu

STT Loại Danh điểm

vật t Tên vật t ĐVT Đơn giá Ghi chú 1 1521 1521 Vật liệu chính 1521_01 Xi măng 1521_01_001 Xi măng Hoàng Thạch 1521_01_002 Xi măng Bỉm Sơn 1521_02 Cát 1521_02_001 Cát vàng 152_02_002 Cát .… 2 1522 1522 Vật liệu phụ 1522_01 ốc vít 1522_02 Bu lông 1522_03 ống nhựa .... 3 1523 1523 Nhiên liệu 1523_01 Dầu nhờn 1523_02 Dầu máy . …

ý kiến 3: Trong điều kiện hiện nay, Công ty nên tính trị giá nguyên vật liệu

xuất kho theo phơng pháp Nhập Trớc-Xuất trớc. Theo phương phỏp này, khi xuất nguyên, vật liệu, kế toán lấy giá của nguyên, vật liệu nhập vào gần nhất so với ngày xuất.

Ví dụ: Trích số liệu trên sổ kế toán chi tiết NVL cát vàng ( Phụ lục 09)tháng 3 năm 2008.

-Ngày 01/03/2008 tồn kho là 250 M3 với đơn giá 64.960đ/M3 -Ngày 03/03/2008 nhập kho 450 M3 với đơn giá 72.000đ/M3 -Ngày 05/03/2008 xuất kho 299 M3 với đơn giá 72.000đ/M3 - Ngày 08/03/2008 nhập kho 464 M3 với đơn giá 71.839đ/M3 - Ngày 09/03/2008 xuất kho 450 M3 với đơn giá 72.000đ/M3 - Ngày 14/03/2008 xuất kho 3 M3 với đơn giá 72.000đ/M3 - Ngày 25/03/2008 nhập kho 700 M3 với đơn giá 71.429đ/M3 Khi đó giá thực tế xuất kho sẽ là:

+ Ngày 05: 250M3 x 64.960đ + 49M3 x 72.000đ = 19.768.000đ + Ngày 09: 401M3 x 72.000đ + 49M3 x 71.839đ = 32.392.111đ + Ngày 14: 3M3 x 71.839đ = 215.517đ

Tổng giá trị xuất cát vàng trong tháng là : 52.375.628đ

Với phơng pháp Nhập sau - xuất trớc thì tổng giá trị xuất là 54.071.067đ nh vậy nếu dùng phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc thì tổng giá trị xuất là:

52.375.628đ. Vì vậy công ty áp dụng phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc sẽ làm

giảm chi phí NVL trong kỳ từ đó hạ giá thành sản phẩm góp phần mang lại lợi nhuận cho Công ty.

Phơng pháp này đảm bảo nguyờn tắc doanh thu hiện tại phự hợp với chi phớ hiện tại. Chi phí của công ty phản ứng kịp thời với giỏ cả thị trường của nguyờn vật liệu. Làm cho thụng tin về thu nhập và chi phớ của công ty trở nên chính xỏc hơn. Tớnh theo phương phỏp này công ty thường cú lợi về thuế nếu giỏ cả vật tư cú xu hướng tăng, khi đú giỏ xuất sẽ lớn, chi phớ lớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ và trỏnh được thuế.

Kết luận

NL, VL là một bộ phận của vốn lu động. Trong các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Mặt khác nó là bộ phận của hàng tồn kho. Do đó để phản ánh đầy đủ và chính xác tình hình biến động của nguyên vật liệu cả về số lợng, chất lợng và chủng loại góp phần tiết kiệm vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm thì đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán vật liệu phải luôn đợc cải tiến và hoàn thiện.

Trong thời gian thực tập tại phòng Kế toán của Công ty em đã đi sâu tìm hiểu về tổ chức kế toán NVL. Qua đó thấy đợc cùng với sự phát triển của Công ty, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng, đặc biệt là phần hành kế toán vật liệu không ngừng đợc hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh, phục vụ kịp thời vật liệu cho quá trình sản xuất đợc hoạt động liên tục. Song bên cạnh những mặt mạnh này có một số tồn tại không thể tránh khỏi.

Do kiến thức còn hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô và những ngời quan tâm. Sau cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kế toán và nhà trờng đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của cô giáo hớng dẫn Trần Hơng Nam cùng sự giúp đỡ của các phòng ban trong chi nhánh Công ty cổ phần xây dựng- du lịch Hà Hải đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy - Phúc Yên (Trang 34 - 38)