Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng tín dụng ngân hàng đối vớ

Một phần của tài liệu luận văn:Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam potx (Trang 29 - 45)

đối vi DNNVV.

Th nht, chỉ tiêu phản ánh mở rộng số lượng khách hàng là các DNNVV. Khách hàng ở đây là những cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Mở rộng số lượng khách hàng là các DNNVV tức là làm cho số lượng khách hàng tăng lên so với năm trước. Mc tăng s lượng khách hàng là các DNNVV (MSL): MSL= St – S(t-1) Trong đó: St là số lượng khách hàng là DNNVV năm t; S(t-1) là số lượng khách hàng là DNNVV năm (t-1). T l tăng s lượng khách hàng là DNNVV (TLSL) : MSL TLSL = S(t-1)

Chỉ tiêu này cho biết số lượng khách hàng DNNVV của ngân hàng tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ số lượng khách hàng DNNVV càng tăng, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ nhưng vẫn lớn hơn 0 chứng tỏ ngân hàng hạn chế cho vay đối với khách hàng DNNVV, hoặc mở rộng tín dụng đối với khách hàng DNNVV đi vào ổn định hơn. T trng s lượng khách hàng là DNNVV (TTSL) : SI TTSL = S

Trong đó :

SI là số lượng khách hàng là các DNNVV được ngân hàng cho vay ; S là tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Chỉ tiêu này cho biết số lượng khách hàng là DNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ số lượng khách hàng là DNNVV trong tổng số khách hàng có quan hệ với ngân hàng càng lớn, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với khách hàng DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV ít hơn so với các đối tượng khác.

Th hai, mở rộng doanh số cho vay đối với DNVVV.

Doanh số cho vay phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân trong một thời kỳ. Con số và tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu hướng hoạt động cho vay của ngân hàng là mở rộng hay thu hẹp. Hoạt động cho vay của ngân hàng là mở rộng khi tốc

độ tăng trưởng của doanh số cho vay là dương và ngược lại.

Mc tăng doanh s cho vay đối vi khách hàng DNNVV (MDS):

MDS = DSt – DS(t-1) Trong đó :

DSt là doanh số cho vay khách hàng DNNVV năm thứ t ;

DS(t-1) là doanh số cho vay khách hàng DNNVV năm thứ (t- 1).

T l tăng doanh s cho vay đối vi khách hàng DNNVV (TLDS) :

MDS TLDS =

DS(t-1)

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay khách hàng DNNVV của ngân hàng tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh số cho vay khách hàng DNNVV tăng càng mạnh, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với khách hàng DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV ít hơn so với các đối tượng khác.

T trng doanh s cho vay khách hàng DNNVV (TTDS):

DSI TTDS =

DS

Trong đó :

DSI là doanh số cho vay khách hàng là DNNVV; DS là doanh số cho vay chung của ngân hàng.

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay khách hàng DNNVV chiếm tỷ

trọng bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh số cho vay khách hàng DNNVV chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với khách hàng DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV ít hơn so với các đối tượng khác.

Th ba, mở rộng dư nợ tín dụng đối với khách hàng DNNVV.

Dư nợ cho vay phản ánh lượng vốn mà khách hàng còn nợ tại một thời

điểm cụ thể của ngân hàng. Tổng dư nợ phản ánh quy mô của ngân hàng, tổng dư nợ thấp phản ánh phản ánh chất lượng tín dụng thấp, ngân hàng không mở rộng được hoạt động tín dụng, không thu hút được khách hàng. Nhưng tổng dư nợ cao chưa chắc chất lượng tín dụng đã tốt vì dư nợ cho vay còn tiềm ẩn những rủi ro tín dụng. Do vậy phải xem xét tổng dư nợ

trong mối quan hệ với việc phân tích các yếu tố chủ quan lẫn khách quan

đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Mc tăng dư n cho vay đối vi khách hàng DNNVV (MDN): MDN= DNt – DN(t-1) Trong đó : DNt là dư nợ tín dụng đối với khách hàng DNNVV năm t ; DN(t-1) là dư nợ tín dụng đối với khách hàng DNNVV năm (t-1). T l tăng dư n cho vay đối vi khách hàng DNNVV (TLDN) : MDN TLDN = DN(t-1)

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay khách hàng DNNVV của ngân hàng tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ dư nợ cho vay khách hàng DNNVV tăng càng mạnh, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với khách hàng DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV ít hơn so với các đối tượng khác. T trng dư n cho vay khách hàng DNNVV (TTDN) : DNI TTDN = DN Trong đó :

DNI là dư nợ cho vay khách hàng là DNNVV; DN là dư nợ cho vay chung của ngân hàng.

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay khách hàng DNNVV chiếm tỷ

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ dư nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ

trọng càng lớn trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với DNNVV ít hơn so với các đối tượng khác. Mc tăng n quá hn ca các DNNVV (MNQH) : MNQH= NQHt - NQH(t-1) Trong đó : NQHt là nợ quá hạn của DNNVV năm t ; NQH(t-1) là nợ quá hạn của DNNVV năm (t-1) ; T l tăng n quá hn ca DNNVV (TLNQH) : MNQH TLNQH= NQH(t-1)

Chỉ tiêu này cho biết nợ quá hạn của các DNNVV của ngân hàng tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm.

Nếu chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng càng an toàn và hiệu quả.

Nếu chỉ tiêu này lớn thì ngân hàng cần chú ý hơn đến độ an toàn của khoản vay và khả năng thu hồi nợ của khách hàng.

T trng n quá hn ca các DNNVV (TT NQH) :

NQHI

TT NQH=

Trong đó :

NQHI là nợ quá hạn của các DNNVV ; NQH là nợ quá hạn chung của ngân hàng ;

Chỉ tiêu này cho biết nợ quá hạn cho vay khách hàng DNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong nợ quá hạn chung của ngân hàng.

Nếu chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hoạt động tín dụng đối với DNNVV có độ an toàn cao và hiệu quả so với hoạt động tín dụng chung của ngân hàng.

Nếu chỉ tiêu này lớn thì ngân hàng cần chú ý nhiều hơn đến độ an toàn của khoản vay và khả năng thu hồi nợ của khách hàng là DNNVV.

Mc tăng thu nhp t cho vay DNNVV (MTN) :

MTN= TNt - TN(t-1) Trong đó :

TNt là thu nhập từ cho vay DNNVV năm t ;

TN(t-1) là thu nhập từ cho vay DNNVV năm (t-1) ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T l tăng thu nhp t cho vay DNNVV (TlTN) :

MTN

TLTN=

NQHTN

Chỉ tiêu này cho biết mỗi năm thu nhập từ cho vay DNNVV tăng bao nhiêu phần trăm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ thu nhập từ cho vay khách hàng DNNVV tăng càng mạnh, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với khách hàng DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV ít hơn so với các đối tượng khác.

TNI

TT TN=

TN Trong đó :

TNI là thu nhập từ cho vay khách hàng là DNNVV; TN là thu nhập từ cho vay chung của ngân hàng.

Chỉ tiêu này cho biết thu nhập từ cho vay khách hàng DNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng thu nhập từ cho vay của ngân hàng.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ thu nhập từ cho vay khách hàng DNNVV chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng thu nhập từ cho vay của ngân hàng, tức là hoạt động cho vay DNNVV đạt hiệu quả cao.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ hoạt đông cho vay DNNVV không dạt hiệu quả cao hoặc đâtk hiệu quả ít hơn so với hoạt động cho vay khác.

Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, còn một số chỉ tiêu định tính khác

đánh giá sự mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Th tư, các ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp mà ngân hàng cho vay. Với tiêu thức này thì xem xét trong những thời kì khác nhau thì các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng cho vay có được mở rộng hay không, bổ sung hay không. Những lĩnh vực hoạt động bao gồm : công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ...

Th năm, các loại hình doanh nghiệp mà ngân hàng cho vay. Các ngành nghề này có được bổ sung, mở rộng hay không. Các loại hình DNNVV chủ yếu gồm : công ty TNHH, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân...

1.4.3 Các nhân tốảnh hưởng ti vic m rng tín dng đối vi DNNVV.

1.4.3.1. Các nhân t khách quan.

Các chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế. Trình

độ phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới hoạt động cũng như sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, trong đó có DNNVV. Trình độ càng cao thì giới hạn tiêu thức phân loại ngày càng được nâng lên. Điều đó có nghĩa là các DNNVV sẽ có điều kiện phát triển nhiều hơn, có sự liên kết chặt chẽ

hơn không chỉ với chính các DNNVV mà còn với cả các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng trở nên gay gắt hơn. Nhưng chính điều đó tạo động lực buộc các DNNVV phải tựđổi mới mình, phải nâng cao năng lực hoạt động về mọi mặt. Từ đó, các DNNVV sẽ phát triển ổn định hơn, có phương hướng rõ ràng hơn, vững bền hơn. Đây là yếu tố quan trọng để các DNNVV tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng dễ

dàng hơn. Các DNNVV có thểđáp ứng đầy đủ điều kiện cho vay của ngân hàng cũng như chứng minh được năng lực tài chính của mình – đây là yếu tố quan trọng hàng đầu để ngân hàng xét duyệt cho vay.

Mặt khác, khi nền kinh tế tăng trưởng, ngân hàng và các tổ chức tài chính cũng phát triển lớn mạnh hơn, cũng như sự cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng lên. Điều đó khiến các ngân hàng phải không ngừng mở rộng thị

trường và đối tượng khách hàng nhằm gia tăng lợi nhuận. Trong khi đó, các DNNVV lại đang là thị trường đầy tiềm năng khiến các ngân hàng không thể bỏ qua đoạn thị trường này. Từđó, các ngân hàng tăng cường mở rộng cho vay đối với đối tượng khách hàng này. Các điều kiện cho vay của ngân hàng cũng được nới lỏng hơn bởi ngân hàng kỳ vọng vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện các doanh nghiệp phát triển ổn

định và bền vững.

Môi trường pháp lý:

Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các DNNVV. Một môi trường pháp lý thuận lợi sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho DNNVV phát triển. Những chính sách và cơ chế quản lý ảnh hưởng

trực tiếp tới sự tồn tại và khả năng phát triển của DNNVV cũng như việc mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này. Những ưu tiên về vốn tín dụng, lãi suất, chế độ thuế, sử dụng công nghệ, chính sách đất đai, đào tạo… là tiền đề quan trọng hỗ trợ và định hướng cho các DNNVV thực hiện được những nhiệm vụ kinh tế- xã hội được đặt ra với khu vực kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

này. Từ đó ảnh hưởng tới quyết định tài trợ của ngân hàng đối với các doanh nghiệp này.

Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua, nhiều văn bản có liên quan mật thiết tới hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được ban hành. Phải kể đến đầu tiên và quan trọng nhất là Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV. Nghị định này như một luồng gió mới làm thức tỉnh hoạt động của các DNNVV vố chiếm một tỷ lệ khá

đông đảo trong tổng số doanh nghiệp cả nước. Nhờ đó, các doanh nghiệp này đã không ngừng phát triển, từng bước khẳng định vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế. Nghị định 90 đã đưa ra hàng loạt các chính sách trợ

giúp DNNVV như khuyến khích đầu tư; thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV; chính sách ưu đãi, hỗ trợ mặt bằng; trợ giúp thị trường và tăng khả năng cạnh tranh, hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu; hỗ trợ về thông tin tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực. Tuy nhiên Nghị định vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sự hợp tác giữa các cơ quan ban ngành địa phương, cơ chế chính sách cũng chưa đồng bộ đã dẫn tới hệ quả tất yếu là các DNNVV phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn.

Ngoài ra, những quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng cũng gây nhiều khó khăn cho các DNNVV. Chẳng hạn như những quy định về

bảo đảm tiền vay chủ yếu hỗ trợ các doanh nghiệp lớn hơn là hỗ trợ các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Trong khi đó những doanh nghiệp lớn, thường là những doanh nghiệp Nhà nước, đều có các cơ quan chủ quản

hoặc Nhà nước bảo lãnh vay vốn mà không cần tài sản thế chấp. Điều này ngược lại với các DNNVV, đã khó vay vốn lại phải có tài sản bảo đảm.

Hiện nay, thị trường chứng khoán đã có những bước phát triển hơn, thu hút được nhiều vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp được niêm yết ngày một nhiều hơn, huy động được nhiều vốn hơn, tăng tính minh bạch và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, số lượng DNNVV tham gia thị trường này còn rất hạn chế. Những điều kiện và quy định liên quan để được niêm yết còn gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp này. Vì vậy, thị trường chứng khoán không phải là kênh thu hút vốn hiệu quả và phổ biến đối với các DNNVV. Mà nguồn vốn chủ lực vẫn là đi vay ngân hàng.

Tóm lại, đểđảm bảo cho các DNVVN phát triển, môi trường pháp lý cần được hoàn thiện đồng bộ và tăng cường tập trung khuyến khích DNVVN hơn nữa.

1.4.3.2. Các nhân t ch quan.

Các nhân t thuc v DNVVN:

Hầu hết các DNVVN đều đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn cần thiết cho hoạt động, đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các DNVVN trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân cư vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. Các doanh nghiệp lớn thì được ưu đãi hơn về mọi mặt, trong khi đó các DNVVN thì phải đối mặt với nhiều khó khăn.

Đặc biệt là việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên,

Th nht, cơ cầu nguồn vốn của các DNVVN chưa hợp lý. Trong tổng số nguồn vốn thì chiếm phần lớn vẫn là vốn đi vay từ bên ngoài, vốn chủ sở hữu rất nhỏ. Đặc biệt, vốn vay từ ngân hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh còn rất cao. Điều đó dẫn đến các doanh nghiệp bọ quá phụ

thuộc vào nguồn vốn huy động, chủ yếu là từ các ngân hàng và tổ chức tín

Một phần của tài liệu luận văn:Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam potx (Trang 29 - 45)