Tác động của quảng cáo đến nhu cầu sử dụng thuốc

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 và kinh doanh thuốc đông dược tại một số nhà thuốc thuộc quận đống đa thành phố hà nội (Trang 41 - 55)

Nhu cầu sử dụng thuốc nói chung và thuốc đông dược nói riêng bị tác động bởi nhiều yếu tố. Quảng cáo là một trong những yếu tố mà các công ty thường sử dụng để tác động lên nhu cầu của người dùng đối với sản phẩm của công ty. “Sau mỗi đợt quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng về một sản

hỏi này dùng để xác định ảnh hưởng trên thực tế của quảng cáo tới nhu cầu sử dụng thuốc đông dược kết quả thu được như sau:

Bảng 3.15 Tác động của quảng cáo đến nhu cầu sử dụng thuốc đông dược

Chỉ tiêu Kết quả trả lời Tần suất Tỷ lệ % Tăng rất nhiều 11 9,8 Tăng nhiều 30 26,8 Có tăng 81 72,3 Không tăng 0 0 Nhận xét

Trong 138 phiếu khảo sát chỉ có 112 nhà thuốc trả lời câu hỏi này, trong đó 81 nhà thuốc(chiếm 48,2%) cho biết lượng bán ra có tăng ,30 nhà (chiếm 26,8%) cho biết lượng bán ra tăng nhiều ,11 nhà cho biết lượng bán ra tăng rất nhiều.

Qua đó nhận thấy rằng quảng cáo có ảnh hưởng khá lớn đến nhu cầu sử dụng thuốc.

PHẦN 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

KẾT LUẬN

- Tinh hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003

+ Số lượng thuốc đông dược đăng ký của các cơ sở sản xuất thấp, cơ sở có

nhiều thuốc đông dược được đăng ký nhất cũng chỉ có 15 thuốc. Trong các cơ sở

đăng ký sản thuốc đông dược có tới 2/3 cơ sở chỉ đăng ký 1 hoặc 2 thuốc.Trong đó có 44,2 cơ sở đăng ký sản xuất 1 thuốc, 18,3 cơ sở đăng ký sản xuất 2 thuốc. Trong khi số cơ sở đăng ký sản xuất trên 6 thuốc chỉ chiếm 7,7%

+ Tỷ lệ thuốc đông dược so với tổng số thuốc trong nước đăng ký sản xuất chiếm 20,1%. Các công ty cổ phần có lượng thuốc đăng ký nhiều nhất (104 thuốc), các tổ hợp sản xuất có tỷ lệ thuốc đông dược trên tổng số thuốc đang ký là nhiều nhất (100%). Trên thực tế các cơ sở này chủ yếu sản xuất thuốc đông dược, các công ty liên doanh không đăng ký sản xuất đông dược.

+ Trong các nhóm thuốc đông dược được đăng ký nhóm thuốc bổ chiếm tỷ lệ nhiều nhất 20,8%, trong đó 12,7% là thuốc bổ dương- khí, 8,1 % là thuốc bổ âm huyết, thuốc dùng ngoài có số lượng đăng ký nhiều thứ 2 (chiếm 15,9%). Ngoài ra một số nhóm như điều kinh an thai (9,7%), chữa bệnh về phế (9,1%), thanh nhiệt giải độc (11%) cũng có số lượng đăng ký khá lớn. Sự phân bố số lượng thuốc đăng ký trong các nhóm thuốc không đồng đều, phần lớn thuốc đăng ký tập trung vào các nhóm trên.

+ Tỷ lệ thuốc thiết yếu trong tổng số thuốc đông dược được đăng ký rất thấp, phần lớn thuốc thiết yếu dược đăng ký bởi các doanh nghiệp nhà nước.

+ Tuổi thọ của thuốc đông dược được đăng ký tương đối ngắn phần lớn có tuổi thọ 24 tháng(chiếm 65,4%), nhũng thuốc có hạn dùng trên 36 tháng chỉ chiếm 1,3%-

+ Tỷ lệ thuốc đăng ký lại khá lớn (26%), tỷ lệ thuốc nước ngoài trong tổng số thuốc đông dược được đăng ký khá thấp (0,6%). Tỷ lệ thuốc đông dược trong tổng số thuốc đăng ký là 5,7%.

+ Các dạng bào chế thuốc đông dược đăng ký khá đa dạng và phong phú. Các dạng có số lượng đăng ký nhiều nhất là viên nén, thuốc nước, hoàn cứng, viên nang.

- Tinh hình kinh doanh thuốc đông dược tại các nhà thuốc

+ Cơ cấu dạng bào chế của thuốc đông dược tại các nhà thuốc tương tự cơ cấu thuốc đông dược được đăng ký năm 2003.

Nhìn chung dạng bào chế thuốc đông dược tại các nhà thuốc cũng khá phong phú. Trong các dạng bào chế thì dạng viên và dạng dung dịch là phổ biến và chiếm số lượng nhiều nhất.Trong các dạng viên thì nhiều nhất là viên nén và viên hoàn cứng. Trong các thuốc dạng dung dịch thì nhiều nhất là si- rô và thuốc nước có số lượng mặt hàng nhiều nhất.

+ Thuốc đông dược nước ngoài chiếm tỷ lệ rất thấp, trong 138 nhà thuốc được khảo sát, 92 (chiếm 66,7%) nhà thuốc có tỷ lệ mặt hàng đông dược nước ngoài dưới 5%, 44 nhà (chiếm 31,8%) có tỷ lệ mặt hàng đông dược nước ngoài từ 5- >10%. Chỉ có 2 nhà thuốc có tỷ lệ mặt hàng đông dược nước ngoài lớn hơn

10%.

- Phần lớn thuốc đông dược trong nhà thuốc là thuốc bổ và thuốc hô hấp, trong đó thuốc hô hấp chiếm khoảng 40%, thuốc bổ chiếm 24,89%

+ Tỷ lệ mặt hàng thuốc đông dược tương đối ít, có 60,1% nhà thuốc được khảo sát có tỷ lệ vốn thuốc đông dược chiếm 10- >15% so với tổng vốn của nhà thuốc, 16,7% có vốn thuốc đông dược chiếm 15- >20%, 10,8% nhà thuốc có tỷ

lệ vốn thuốc đông dược từ 5- >10%. Chỉ có 2,1% nhà thuốc có tỷ lệ vốn đông dược chiếm trên 20%

+ Tỷ suất lợi nhuận thuốc đông dược khá cao, thông thường tỷ lệ lãi trên vốn nằm trong khoảng 10- >15%

ĐỂ XUẤT

- Các tổ hợp, cá nhân sản xuất thuốc chiếm vị trí khá quan trọng trong sản xuất, kinh doanh thuốc đông dược. Tuy rằng số lượng nhiều nhưng manh mún, khó khăn trong việc phát triển một cách hệ thống, các cơ sở nhỏ này có ưu thế là có tính năng động cao dễ có những thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trường, nhưng do thiếu nhân lực, công nghệ nên khó có bước nhảy vọt nếu không có sự hỗ trợ từ Nhà nước , bởi vậy Nhà nước cần có chính sách thích hợp đề duy trì và phát triển nhũng cơ sở này.

- Tỷ lệ thuốc thiết yếu trong tổng số thuốc đông dược được đăng ký còn thấp, Nhà nước cần có chính sách khuyến khích sản xuất các thuốc này để phục vụ cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một trong những vấn đề bức bách hiện nay là công tác tiêu chuẩn hoá bao gồm cả dược liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Cần đầu tư thích đáng, ít nhất để trong một thời gian ngắn phải phù hợp với các tiêu chuẩn trong khu vực và tiến tới phù hợp với các tiêu chuẩn Quốc tế.

- Trong thời gian qua giá thuốc tân dược cũng như đông dược có nhiều biến động, ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế xã hội. Nhà nước cần có biện pháp thích hợp để tránh tình trạng tương tự trong thời gian tới. Cần xây dựng phương án thích hợp cho giá thuốc của Việt Nam,

hiện đại người ta chia cạnh tranh theo các mức độ cạnh tranh về giá sản phẩm, cạnh tranh về dịch vụ cung cấp bảo hành sản phẩmvà cao nhất là cạnh tranh về nhãn hiệu. Nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng sẽ làm hàng hoá bán được nhiều hơn và hình ảnh nhãn hiệu uy tín trong tâm trí khách hàng tương lai là tài sản vô giá. Một hàng hoá muốn bán được phải thoả mãn cả hai giá trị “ kỹ thuật” và “tâm lý”.

- Ngoài ra cần tiếp tục hiện đại hoá các sản thuốc cổ truyền, sản xuất ra các thuốc đông dược ở dạng bào chế hiên đại, nâng cấp các dạng bào chế truyền

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ môn bào chế, Giáo trình kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tập 1, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 156->214

2 Bộ môn bào chế, Giáo trình kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tập 2, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 39->102

3 Bộ môn dược cổ truyền , Giáo trình dược học cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội, trang 18->74

'a4 Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2002), Giáo Trình dược xã hội học, Trường Đại Học Dược Hà Nội.

5 Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2002), Giáo Trình pháp chế hành nghề dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 16->33

6 Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2002), Giáo Trình dịch tễ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 50->69

7 Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2002), Giáo Trình kinh tế dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 64->93

8 Nguyễn Thanh Bình (2003) “Ngiên cứu tình hình sử dụng thuốc YHCT và tân dược ở khu vực Hà Nội”, Luận án tiến sỹ dược học, trang 1 ->27

9 Nguyễn Thanh Bình và cộng sự (2001) “ Tình hình phát triển thuốc YHCT trên thế giới hiện nay”, Tạp chí dược học số 10, trang 4->6

10 Nguyễn Khang (2003) “Hiện trạng trên th ế giới về chính sách đăng ký và điều lệ quản lý thuốc YHCT Tạp chí dược học số 3 trang 9- >1

11 Tô Phương Hà (1999) “Bước đầu tìm hiểu cơ cấu thuốc YHCT được đăng ký sản xuất trong nước”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1994-1999, trang 13- >38

13 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2003), “Góp phần nghiên cứu việc áp dụng các chính sách Maketing thuốc đông dược của một số công ty dược phẩm trong nước”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1998-2003, trang 7->15

14 Đỗ Tất L ợ i, Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, trang 2->28

15 Lại Thị Hải Vân (2003) “sơ bộ khảo sát ,đánh giá tình hình thích ứng danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại Việt Nam tính đến hết năm 2002”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1998->2003.

16 Bộ y tế, Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ 1 "Phát triển dược liệu bền vững trong thếkỷ 21”, trang 141->167

17 Bộ Y Tế, Các văn bản quản lý nhà nước trong lĩnh vực dược, trang 175->560 18 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Dự thảo luật dược lần thứ 14, Tạp chí dược học số 4 , trang 6->9

19 Báo cáo Tổng Kết công tác dược năm 2002, trang 23

20 WHO Fifty year o f the world health organiiaúon ỉn the western paci/ic region (1948-1998). Chapter 13

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU Y HỌC c ổ TRUYỂN

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2285/1999/QĐ-BYT ngày 28 tháng 07 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

A. DANH MỤC THUỐC CHẾ PHẨM

stt Tên thuốc Dạng bào

chế Đường dùng Tuyến sử dung A B C Ghi chú

I. Nhóm thuốc giải biểu; >j;-VV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 1 Cỉiủi cam lún liội Uoii[’ •1 I- 1

2 •2 Thang giải cảm ; Thang Sắc uống + + +

3 3 Trà giải cảm Chè Hãm uống + + +

4 4 Giải nhiệt chỉ thống Bột Uống + + + •

5 5 Cảm xuyên hương Viên nén Uống +

6 6 Truy phong hoàn Hoàn mềm Uống + + +

II. Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thuỷ thẩm thấp :

7 1 Cao tiêu độc Cao lỏng Uống + + +

8 2 Hoàn tiêu độc Hoàn Uống + + +

9 3 Thanh huyết tiêu phong hoàn Hoàn cứng Uống + + +

10 4 Artiso-nhân trán Trà túi lọc Hãm uống + + +

1 1 5 Thanh can giải độc hoàn Hoàn Uống , + + +

12 6 Chò thanh nhiệt Chè Hãm uống +

13 7 Tiêu bao can Cao lỏng Uống + + +

14 8 Kim tiền thảo Hoàn Uống + + +

IIĨ.N lóni thuốc khu phong trừ thấp:

15.. 1 Hoàn phong tê ihấp Hoàn Uống -1 -ỉ- -1-

16 cao phóng lê lliấp Cao lỏng Uốntĩ + + +

17 3 Cao uy-linh tiên Cao lỏng Uống + H- +

18 4 Cao trăn mật OI1ÍĨ Cao lỏng Uống + + +

i IV. Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện í ì:

23 1 Vị linh đơn Viên nén Uống + + +

24 2 Mật ong nghệ Viên nén Uống + -h +

25 3 Ô dạ kim Viên nén Uốn í + + +

26 4 Bình vị tán Bột Uống + + +

27 5 Chỉ tả đơn Bột Uống + +

28 6 Tế chúng thuỷ Nước Uống + + +

29 7 Bột nhuận tràng Bột Xoa ngoài + + + *

30 8 Viên ngậm gừng Vicn nén Uống + + +

31 9 Bổ trung ích khí hoàn Hoàn NgẠm + + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32 10 Phì nhi cam tích hoàn Hoàn Uống 1

V. Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm :

33 1 Bổ lâm an thrìn Chò Hãm uống -h

34 2 Cao lạc tiên Hoàn Uống + + +

35 3 Thiên vương bổ tâm Hoàn Uống + + +

36 4 Dưỡng não hoàn Cao lỏĩiíí Uốn í; -ỉ- -ỉ- -I-

VI. N 1Ó111 thuốc cliữa các bệnh về p h ế :

37 1 La hán quả Iĩoàn Uống + + +

38 2 Si ro ho Si ro Uống + + +

39 3 Thiên môn cao Cao lỏng Uống + + +

40 4 Bổ phế chỉ khái hoàn Hoàn Cao Ưống + +

41 5 Bổ phế chỉ khái lộ lỏng Uống +. + +

42 6 Cao hách bộ Cao lỏng Uống + H- +

43 7 Viên ngậm bạc hà Viên nén Ngậm + + +

44 '8 Ho người lớn Cao lỏng Uống + + +

VĨI. Nhóm Ihuốc chữa các bệnh thuộc về Dương, về Khí :

45 1 Tinh sAm khu năm Cao lỏng Phí! uống 4* H-

46 2 Nhân sâm — hải mã hoàn Hoàn Uống + + +

47 3 Hoàn sâm- nhung Hoàn Uống + + +

48 4 Thập toàn dại bổ hoàn Hoàn Uống -1- + +

52 53 5-1 8 9 10

Rượu sâm tam thất Rượu hải mã- ba kích Bát vị hoàn Rượu thuốc Rượu thuốc Hoàn Uống Uống Uống + + + + + + 4 - 4 - 4 -

VIII. Nhóm thuốc chữa các bệnh về Am, về H uyết:

55 1 Cao bao long Cao dặc Pha uống • + + +

56 0 Cao khỉ Cao đặc Uốn”

57 3 Luc vi hoàn Hoàn Uốnu + + +

58 4 Hà sa đai tao hoàn Hoàn Uống + + +

59 5 Bát trân hoàn Hoàn Uống + + +

60 6 Đương qui tam thất hoàn Viên nén Uống + + +

61 7 Qui lì hoàn Viên nén Uống + 4- + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62 8 Linh chi sâm Trà túi lọc Hãm uống

63 9 Bột đương qui-Tam thái Rượu thuốc Uống + + +

64 10 Clolestan Viên bao Uống + + +

IX. n;lórn thuốc điều kinh, an thai: -

65 1 Điều kinh bổ huyết Hoàn Uốnq -ỉ- H- -1-

66 2 Viên ích mẫu Viên nén Uống + + +

67 3 Cao ích mẫu Cao lỏng Uống + + +

68 4 Bạch tlứi hoàn Hoàn Uống + 4- ■+■

69 5 Hoàn an thai Hoàn Uống + + +

X. Nhóm thuốc cliũíì bệnh về niỊŨ quan:

70 1 Thuốc chữa đau răng Bột Uốn ụ .ị. _|. +

71 2 Tỷ tiên plurơníĩ Viên nang Uống . ị . . h . Ị .

72 3 Viên sáng mắt Hoàn Uống *h + +

73 4 Trà cúc Chè Hãm uổng + ■+ ■ + ___ __

XI. N lóm thuốc (lùng ngoài:

x 74 1 Cao sao vàng Cao xoa Xoa ngoài + + +

’ 75 2 Dỗu khuynh diệp Dầu xoa Xoa ngoài + + +

‘ 76 3 Tinh dầu tràm Dầti xoa Xoa no oài

77 4 Cồn xoa bóp Cồn xoa Xoa ngoài ~h + *+■

78 5 Thuốc xoa hóp lliể thao Cồn xoa Xoa ngoài + + 4-

79 6 Dầu nghệ Dầu xoa Xoa ngoài + + +

80 7 Rưựu cấp cứu Rượu xoa Xon ngoài -1 - -1 - +

81 8 Thuốc cứu Điếu I Iơ trên + + +

huyệt \

Ghi chú:

- Có thổ'sử dụng các chế phẩm có công thức tương tự để thay thế - A: Bệng viện tuyến trung ương

PHIẾU KHẢO SÁT

I. THÔNG TIN CHƯNG. 1. Họ và tên chủ nhà thuốc:

Họ và tên:

2. Địa chỉ của nhà thuốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số nhà: Tên đường phố: Tên phường:

nam/nữ:

II. NỘI DUNG:

1. Xin Ông (Bà) cho biết dạng bào chế nào của thuốc đông dược đang được bán tại quầy thuốc của Ông (Bà) và cho biết số mặt hàng của từng dạng bào chế đó: Dạng dung dịch:

Dạng viên Dạng chè

Dạng khác (ghi rõ dạng bào chế và số mặt hàng của từng dạng)

2. Xin Ông (Bà) cho biết trong số các thuốc đông dược dạng lỏng, dạng nào có nhiều mặt hàng nhất?

Rượu thuốc O Si rô I I

Thuốc nước Q Dạng khác Q

3. Xin Ông (Bà) cho biết trong số các thuốc đông dược dạng viên, dạng nào có nhiều mặt hàng nhất?

Hoàn cứng Q Viên nén

4. Xin Ông (Bà) cho biết tỷ lệ % các mặt hàng thuốc đông dược nước ngoài (so

với tổng số thuốc đông dược)?.

5. Xin Ông (Bà) cho biết các nhóm thuốc đông dược đang được bán tại quầy thuốc của Ông (Bà) và tỷ lệ của chúng so với tổng số thuốc động dược.

Thuốc chữa bệnh đường hô hấp: Thuốc tăng lực- thuốc bổ :

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 và kinh doanh thuốc đông dược tại một số nhà thuốc thuộc quận đống đa thành phố hà nội (Trang 41 - 55)